Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Việt Hùng, Đông Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Caotu (thảo luận | đóng góp)
Trang mới: “''' I. Vị trí địa lý, đặc điểm - tình hình''' Việt Hùng là một xã thuộc miền Đông huyện Đông Anh bao gồm 06 thôn là Đoài,…”
 
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wiki hoá}}
''' I. Vị trí địa lý, đặc điểm - tình hình'''
{{cleanup}}
'''Việt Hùng''' là một xã thuộc miền Đông huyện [[Đông Anh]], [[Hà Nội]], xã bao gồm 06 thôn là Đoài, Trung, Đông, Gia Lộc, Lương Quán , Lỗ Giao và có 11 chi bộ Đảng các thôn nằm chạy dài theo hình cung từ Đông bắc xuống Tây nam.
Phía bắc giáp xã Liên Hà, nam giáp xã Cổ Loa ( Sát chân thành Cổ Loa ), đông giáp xã Dục Tú, tây giáp xã Uy Nỗ và thị trấn Đông Anh. Xuyên qua xã có tuyến đường xe lửa từ Hà Nội đi Lào Cai và Thái Nguyên, giữa hai ga là Yên Viên ( phía Đông ) và ga Đông Anh ( phía tây ), xã có 01 ga xép gọi là ga Cổ Loa.
Địa hình xã nằm trên bình diện mặt dốc cao từ Tây nam thấp dần về Đông bắc. Chỗ cao nhất ở cốt +13,14, chỗ thấp ở cốt +6,70.
Diện tích đất tự nhiên: 834,3ha. Trong đó:
* - Diện tích đất nông nghiệp: 512.22, ha
- *Diện tích đất phi nông nghiệp: 317,5 ha
Tổng số hộ: 4.032 hộ. Tổng số nhân khẩu : 15.009 người. Trong đó:
Nam: 7.408 người, Nữ : 7.601 người
* Cơ cấu kinh tế (% theo giá trị)
Hàng 16 ⟶ 17:
Việt Hùng là đất thuần nông do vậy làng nghề tập trung không có mà chỉ có một số nghề truyền thống đặc trưng
'''* Di tích lịch sử văn hóa:'''
Xã Việt Hùng là một miền đất cổ nằm ở phía bắc kinh thành Cổ Loa - một chứng tích oai hùng của dân tộc Việt nam từ ngàn năm để lại. Dục Nội, Gia Lộc, Lương Quán, Lỗ Giao là những địa danh gắn liền với lịch sử Loa Thành - triều đại An Dương Vương - Thục Phán.
Xa xưa miền đất này thuộc châu Cổ Lãm, đời tiền Lê thuộc châu Cổ Pháp, đời Lý ( Tiền Lý) thuộc phủ Thiên Đức: đời Trần thuộc huyện Đông Ngàn châu Vũ Ninh phủ Bắc Giang, đời Hậu Lê thuộc phủ Từ Sơn huyện Đông Ngàn. Kinh Bắc, đời Nguyễn thuộc Tỉnh Bắc Ninh. Năm 1903 thuộc huyện Đông Anh Tỉnh Phúc An. 1950 thuộc Vĩnh Phúc. 1961 thuộc Hà Nội.
Việt Hùng hiện nay có 04 Đình gồm Đình Dục Nội, Chùa, Miếu, và các di vật thờ cúng phần lớn ở trong Làng được tôn tạo từ thế kỷ XV. Việt Hùng có quần thể khu di tích lịch sử văn hóa gồm 04 Đình. Đình Dục Nội thờ tướng quân Ngô Đễ giúp Lê Lợi đánh giặc. Đình Gia Lộc thờ Đông Bảng Đại Vương. Ông là người có công lớn giúp Trưng Vương khởi nghĩa đánh đuổi Tô Định, chống lại Mã Viện thời nhà Hán. Đình Lỗ Giao thờ một vị Nữ Thần ( Nữ Tướng của Hai Bà Trưng ) làm thần hoàng làng. Đình Lương Quán thờ ông Tạ Đông Nhạc là người có công Đúc Ngựa sắt, làm doi sắt giúp Thánh Gióng đánh giặc Ân cứu nước.và 04 Chùa ( Chùa Kiến Dương Thôn Trung, chùa Phúc Hương Thôn Đông, chùa Gia Phúc Gia Lộc, chùa Lỗ Giao ) trong đó đã có 03 Đình và 02 Chùa đã được nhà nước xếp hạng Di tích lịch sử văn hoá - Nghệ thuật.