Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yterbi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: cv:Иттерби; sửa cách trình bày
Dòng 1:
'''Ytterbi''' là một [[nguyên tố hóa học|nguyên tố]] [[nguyên tố đất hiếm|đất hiếm]] thuộc [[nhóm Lantan]] có kí hiệu '''Yb''' và [[số nguyên tử]] 70. Ytterbi là kim loại màu trắng bạc mềm được tìm thấy trong các khoáng vật [[gadolinit]], [[monazit]], và [[xenotim]]. Nguyên tố này đôi khi đi cùng với [[yttri]] hoặc các nguyên tố liên quan khác và được dùng trong các loại [[thép]] nhất định. Ytterbi tự nhiên là hỗn hợp của 7 [[đồng vị]] ổn định. Ytterbi-169 là một đồng vị nhân tạo, được dùng làm nguồn tạo [[tia gamma]].
 
== Tính chất ==
=== Tính chất hóa học ===
Ytterbi là một nguyên tố mềm, dễ uốn và dễ kéo có [[ánh]] bạc lấp lánh. Là nguyên tố đất hiếm, nó dễ hòa tan trong các [[axit vô cơ]], phản ứng chậm với nước và bị ôxy hóa chậm trong không khí.<ref name=CRC>{{cite book| author = C. R. Hammond |title = The Elements, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition| publisher =CRC press| year = 2000| isbn = 0849304814}}</ref>
 
Ytterbi có 3 dạng [[thù hình]] gọi là alpha, beta và gamma, và các điểm chuyển đổi hình dạng ở &minus;13−13 °[[Celsius|C]] và 795 &nbsp;°C. Dạng beta tồn tại ở nhiệt độ phòng và có [[cấu trúc tinh thể]] tâm mặt trong khi dạng gamma tồn tại ở nhiệt độ cao hơn có cấu trúc tâm khối.<ref name=CRC/>
 
Thông thường dạng beta có [[độ dẫn diện]] giống kim loại, nhưng nó trở thành [[bán dẫn]] khi ở áp suất khoảng 16.000 [[áp suất khí quyển|atm]] (1,6 [[gigapascal|GPa]]). Điện trở suất của nó tăng gấp 10 lần ở 39.000 atm (3,9 GPa) nhưng giảm liên tục, khoảng 10% so với giá trị ở nhiệt độ phòng tại 40.000 atm (4 GPa).<ref name=CRC/><ref name=history>{{cite book|url=http://books.google.com/?id=j-Xu07p3cKwC| pages= 492–494|title = Nature's building blocks: an A-Z guide to the elements| author =John Emsley| publisher= Oxford University Press| year = 2003| isbn = 0198503407}}</ref>
Dòng 11:
Trái ngược với các [[kim loại]] đất hiếm khác, thường chúng mang tính chất [[phản sắt từ]] hoặc [[sắt từ]] ở nhiệt độ thấp, Yb có tính [[thuận từ]] ở các giá trị nhiệt độ lớn hơn 1 K.<ref>M. Jackson "Magnetism of Rare Earth" [http://www.irm.umn.edu/quarterly/irmq10-3.pdf The IRM quarterly col. 10, No. 3, p. 1, 2000]</ref>
 
Nó có [[điểm nóng chảy]] ở 824&nbsp;°C và [[điểm sôi]] ở 1196&nbsp;°C: điều này làm cho nó có khoảng hóa [[thể lỏng|lỏng]] hẹp so với các kim loại khác.
 
=== Tính chất hóa học ===
Kim loại Ytterbi xỉ chậm khi tiếp xúc với không khí và dễ cháy ở 200&nbsp;[[Celsius|°C]] tạo ra [[ytterbi(III) ôxit]] (Yb<sub>2</sub>O<sub>3</sub>) hoặc các ytterbi monoxit (YbO) kém bền hơn.
 
Dòng 29:
:2 Yb (r) + 3 H<sub>2</sub>SO<sub>4</sub> (dd) → 2 Yb<sup>3+</sup> (dd) + 3 SO<sub>4</sub><sup>2</sup> (dd) + 3 H<sub>2</sub> (k)
 
=== Các hợp chất ===
Ytterbi có ứng xử hóa học tương tự như các nguyên tố trong nhóm Lantan. Hầu hết các hợp chất được tìm thấy có trạng thái ôxy hóa +3, các muối ở trạng thái này gần như không màu. Giống europi, samari hoặc thuli, các trihalogen có thể bị ôxy hóa bởi hydro bằng các thêm vào kim loại tạo ra các dihalogen, ví dụ như [[Ytterbi(II) clorua|YbCl<sub>2</sub>]]. Trạng thái +2 phản ứng tương tự với các hợp chất của [[kim loại kiềm thổ]], ví dụ như Ytterbi(II) oxit (YbO) có cùng cấu trúc như [[canxi ôxit]] (CaO).<ref name="Holl">{{cite book | publisher=Walter de Gruyter | year=1985 | edition=91–100| pages=1265&ndash;12791265–1279 | isbn=3-11-007511-3 | title=Lehrbuch der Anorganischen Chemie | first=Arnold F. | last=Holleman | coauthors=Wiberg, Egon; Wiberg, Nils; | language=German | chapter=Die Lanthanoide}}</ref>
* Các [[Halogenua]]: [[Ytterbi(II) clorua|YbCl<sub>2</sub>]], [[Ytterbi(III) bromua|YbBr<sub>3</sub>]], [[Ytterbi(III) clorua|YbCl<sub>3</sub>]], [[Ytterbi(III) florua|YbF<sub>3</sub>]]
* [[Ôxít]]: [[Ytterbi(III) ôxit|Yb<sub>2</sub>O<sub>3</sub>]]
 
=== Các đồng vị ===
{{main|Đồng vị của ytterbi}}
Ytterbi trong tự nhiên là hợp phần của 7 [[đồng vị]] bền: Yb-168, Yb-170, Yb-171, Yb-172, Yb-173, Yb-174, và Yb-176, trong đó Yb-174 là đồng vị phổ biến nhất chiếm 31,83%. 27 [[đồng vị phóng xạ]] đã được phát hiện, trong đó đồng vị ổn định nhất là Yb-169 có [[chu kỳ bán rã]] 32,026 ngày, Yb-175 là 4,185 ngày, và Yb-166 là 56,7 giờ. Tất cả đồng vị [[phóng xạ]] còn lại có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 2 giờ, và đa số trong đó có chu kỳ bán rã nhỏ hơn 20 phút. Nguyên tố này có 12 [[meta state]], trạng thái ổn định nhất là Yb-169m (''t''<sub>½</sub> 46 giây).
Dòng 47:
Các tính chất vật lý và hóa học của ytterbi đã không được xác định mãi cho đến năm 1953 khi ytterbi gần như tinh khiết đầu tiên được sản xuất.<ref name=history/> Giá ytterbi tương đối ổn định khoảng 1.000 [[USD]]/kg từ khoảng năm 1953 và 1998.<ref>{{cite news| publisher = USGS| title =Rare-Earth Metals| author = James B. Hedrick| accessdate = 2009-06-06| url =http://minerals.usgs.gov/minerals/pubs/commodity/rare_earths/740798.pdf}}</ref>
 
== Xem thêm ==
* [[Erbi]]
* [[Terbi]]
* [[Yttri]]
 
== Tham khảo ==
Dòng 56:
 
== Đọc thêm ==
* ''Guide to the Elements &ndash; Revised Edition'', Albert Stwertka, (Oxford University Press; 1998) ISBN 0-19-508083-1
 
== Liên kết ngoài ==
{{Commons|Ytterbium}}
{{wiktionary|ytterbium}}
* [http://education.jlab.org/itselemental/ele070.html It's Elemental &ndash; Ytterbium]
{{clear}}
{{Bảng tuần hoàn thu gọn}}
<!--{{Ytterbium compounds}}-->
<!-- interwiki -->
 
[[Thể loại:Nguyên tố hóa học]]
[[Thể loại:Nhóm Lantan]]
[[Thể loại:Ytterbi]]
 
<!-- interwiki -->
 
[[ar:إتيربيوم]]
[[id:Iterbium]]
[[ms:Iterbium]]
[[bn:ইটারবিয়াম]]
[[jv:Iterbium]]
[[be:Ітэрбій]]
[[bs:Iterbijum]]
[[bg:Итербий]]
[[ca:Iterbi]]
[[cv:Иттерби]]
[[cs:Ytterbium]]
[[co:Itterbiu]]
Hàng 83 ⟶ 86:
[[da:Ytterbium]]
[[de:Ytterbium]]
[[en:Ytterbium]]
[[et:Üterbium]]
[[el:Υττέρβιο]]
[[en:Ytterbium]]
[[es:Iterbio]]
[[eo:Iterbio]]
Hàng 101 ⟶ 104:
[[hr:Iterbij]]
[[io:Yiterbio]]
[[id:Iterbium]]
[[is:Ytterbín]]
[[it:Itterbio]]
[[he:איטרביום]]
[[jv:Iterbium]]
[[la:Ytterbium]]
[[lv:Iterbijs]]
Hàng 115 ⟶ 116:
[[ml:യിറ്റെർബിയം]]
[[mr:यिट्टरबियम]]
[[ms:Iterbium]]
[[nl:Ytterbium]]
[[ja:イッテルビウム]]