Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Daimyō”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Dòng 1:
{{Unreferenced|date=Decembertháng 12 năm 2007}}
[[Tập tin:Shimazu by ichiki.jpg|nhỏ|[[Shimazu Nariakira]], daimyo của [[lãnh địa Satsuma]], trong bức hình chụp đage của [[Ichiki Shirō]]]]
{{nihongo|'''Daimyo'''|大名|daimyō|Đại danh}} ({{Audio|ja-daimyo.ogg|daimyō}}) là những lãnh chúa [[phong kiến]] từ [[thế kỷ 10]] đến đầu [[thế kỷ 19]] ở [[Lịch sử Nhật Bản|Nhật Bản]] thần phục [[Shogun|Tướng quân]]. Từ "[[thủ hộ]]" vào [[thời Muromachi]] qua [[thời Sengoku]] cho đến các đại danh của [[thời Edo]], tước hiệu này đã có một lịch sử lâu dài và đa dạng. Từ ''Daimyo'' đôi khi cũng được dùng để chỉ những người đứng đầu các gia tộc, cũng được gọi là [[lãnh chúa]]. Thông thường, mặc dù không phải dành riêng cho vị trí này, là từ các lãnh chúa mà Tướng quân phát sinh hay [[Nhiếp chính quan]] được chọn.
 
Daimyo thường mặc đồ màu tím, từ đậm đến nhạt tùy theo thứ bậc của họ{{Fact|date=Novembertháng 11 năm 2007}}. Tím sẫm hay nhạt ở trước xanh sậm và nhạt, đỏ sậm và nhạt, và cuối cùng là đen{{Fact|date=Novembertháng 11 năm 2007}}. Những daimyo cao quý nhất được coi là quý tộc{{Fact|date=Novembertháng 11 năm 2007}}.
 
==Shugo daimyo==
Dòng 16:
 
==Sengoku daimyo - Daimyo thời Sengoku==
Trong các {{nihongo|sengoku daimyo|戦国大名|sengoku daimyō, Chiến Quốc Đại Danh}} có rất nhiều người đã từng là shugo daimyo như [[gia tộc Satake]], [[gia tộc Imagawa]], [[gia tộc Takeda]], [[gia tộc Toki]], [[gia tộc Rokkaku]], [[gia tộc Ōuchi]] và [[gia tộc Shimazu]]. Những gia tộc mới nhận tước hiệu này là các gia tộc [[gia tộc Asakura|Asakura]], [[gia tộc Amago|Amago]], [[gia tộc Nagao|Nagao]], [[gia tộc Miyoshi|Miyoshi]], [[gia tộc Chōsokabe|Chōsokabe]], [[gia tộc Jimbō|Jimbō]], [[gia tộc Hatano|Hatano]], [[gia tộc Oda|Oda]] và [[gia tộc Matsunaga|Matsunaga]]. Những người này đi lên từ cấp bậc "shugodai" và các cấp phó của họ. Những sengoku daimyo nữa như [[gia tộc Mōri]], [[gia tộc Tamura]] và [[gia tộc Ryūzōji]] đi lên từ các ''kokujin''. Các viên chức thấp hơn của Mạc phủ và các [[ronin]] ([[gia tộc Hậu Hōjō]], [[gia tộc Saitō]]), [[Kokushi (viên chứcl)|viên chức cấp tỉnh]] ([[gia tộc Kitabatake]]) và ''[[kuge]]'' ([[gia tộc Tosa Ichijō]]) cũng tiến lên hàng ngũ sengoku daimyo{{Fact|date=Novembertháng 11 năm 2007}}.
 
==Daimyo dưới thời Edo==
Sau [[trận Sekigahara]] năm 1600 đánh dấu sự bắt đầu của [[thời đại Edo]], [[shogun]] [[Tokugawa Ieyasu]] tái cơ cấu lại một cách mạnh mẽ 200 daimyo và đất đai của họ thành các ''[[Han (Nhật Bản)|han]]'' và xếp hạng dựa trên sản lượng gạo. Daimyo là những người đứng đầu các ''han'' có sản lượng 10.000 [[koku]] (50.000 giạ) hay hơn. Ieyasu cũng phân loại daimyo dựa trên việc họ có gần gũi với gia đình Tokugawa không: ''[[Shinpan (daimyo)|shinpan]]'' có họ hàng với Tokugawa; ''[[fudai]]'' đã là chư hầu của Tokugawa hay đồng minh trong chiến tranh; và ''[[tozama]]'' là những người đối nghịch với Tokugawa trước trận chiến (không nhất thiết phải đánh lại Tokugawa).
 
Năm 1800, có khoảng 170 daimyo trên toàn [[Nhật Bản]]{{Fact|date=Novembertháng 11 năm 2007}}.
 
[[Tập tin:A Daimio paying a state visit-J. M. W. Silver.jpg|nhỏ|250px|''A Daimyo đi thăm viếng chính thức'', minh họa năm 1860]]