Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Electron độc thân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Vậy tôi chỉnh mấy cái khác.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Periodic_Table_with_unpaired_electrons.svg|phải|nhỏ|Các nguyên tố được tô màu trong hình có electron độc thân. ]]
[[Tập tin:Radical.svg|nhỏ|Gốc tự do tạo thành phản ứng đóng vòng (cyclization). ]]
'''Electron độc thân''' ([[Anh văn|tiếng Anh]]: ''unpaired electron''), còn gọi là '''điện tử không thành đôi''', là electron đứng một mình trong [[orbital nguyên tử|quỹ đạo nguyên tử]], mà không hình thành cặp electron. Vì electron dạng cặp ổn định hơn, nên electron độc thân tương đối hiếm thấy trong [[hoáhóa học]], và [[nguyên tử]] có sẵn các electron độc thân thì dễ tham gia phản ứng. Trong [[Hóa hữu cơ|hoáhóa học hữu cơ]], electron độc thân thường có ở các [[gốc tự do]], từ đó có thể giải thích nhiều [[phản ứng hoáhóa học]].
 
Gốc tự do có electron độc thân thường có ở [[Orbital nguyên tử|quỹ đạo nguyên tử]] '''d''' và '''f''', vì hai loại quỹ đạo nguyên tử này ít định hướng, do đó electron độc thân không thể hình thành hiệu quả phân tử [[dime]] ổn định.<ref>{{cite book|title=Periodicity and the s- and p-Block Elements|author=N. C. Norman|year=1997|publisher=Oxford University Press|isbn=0-19-855961-5|page=43}}</ref>
 
Electron độc thân cũng hiện diện trong một số phân tử ổn định. Phân tử [[oxy|oxy]] có hai electron độc thân, và [[Nitơ monoxit|nitơ oxit]] (NO) thì có một hạt. Hướng [[spin]] của electron độc thân trong phân tử [[oxy]] cố định, do đó nguyên tố [[oxy]] biểu hiện [[Thuận từ|tính thuận từ]].
 
Electron độc thân trong các nguyên tố [[họ lantan]] là electron ổn định nhất, orbital '''f''' của chúng phản ứng kém với tác nhân bên ngoài, và electron độc thân khó hình thành [[liên kết hóa học]]. Nguyên tử có nhiều electron độc thân nhất là [[Gadolini|Gd<sup>3+</sup>]], có 7 electron độc thân.