Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hệ thống xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
chính xác
n tạm ổn
Dòng 34:
Theo [[hiến pháp]], [[pháp luật]] và các quy phạm pháp luật, nhà nước dưới hệ thống xã hội chủ nghĩa cổ điển cũng giống như các nhà nước hiện đại khác. Nhà nước được chia thành 3 ngành: [[Cơ quan lập pháp|lập pháp]], [[Quyền hành pháp|hành pháp]] và [[tư pháp]]; cơ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm hành pháp và tư pháp.
 
Hiến pháp của nhiều nước xã hội chủ nghĩa khẳng định: rằng lựcLực lượng lãnh đạo đất nước là đảng cộng sản. Mặc dù phápPháp luật của các nước xã hội chủ nghĩa không xác định cụ thể, nhưng trong thực tế phạm vi quyền phán quyết của đảng bao trùm lên các lĩnh vực:
* Bổ nhiệm, thăng chức, giáng chức trong các cơ quan đảng và các cơ quan quản lý hành chính nhà nước, các vị trí quản lý chủ yếu trong nền [[kinh tế]].
* Các tổ chức đảng ra quyết định về tất cả các công việc chủ yếu của nhà nước trước khi cơ quan nhà nước quyết định.
Dòng 42:
Nhiều tổ chức, hiệp hội trong xã hội được gọi chung là các tổ chức quần chúng. Đặc điểm chính của các tổ chức này là mỗi tổ chức được quản lý một lĩnh vực nhất định.
 
Sự độc quyền về tổ chức này tạo khả năng cho các tổ chức đại chúng có chức năng đồng thời như một cơ quan có thẩm quyền.
 
Cách thức xây dựng và điều hành các tổ chức quần chúng như vậy thực ra đã tạo ra các tổ chức hoạt động chủ yếu trên cơ sở cụ thể hóa chủ trương, đường lối đã định sẵn của đảng. Vì vậy, các tổ chức quần chúng nếu có tham gia vào quá trình bầu cử cơ quan đại diện nhân dân hoặc quá trình xây dựng chính sách thì cũng chủ yếu là theo định hướng đã vạch sẵn. Đó chính là nét đặc trưng của hệ thống không chấp nhận đa nguyên chính trị. RủiTuy nhiên, rủi ro của hệ thống là ở chỗ nếu các tổ chức, cá nhân hoạt động không khách quan thì sẽ không bảo vệ quyền lợi của tầng lớp mà họ được cử làm đại diện, qua đó, người dân có thể mất đi cơ hội có tiếng nói của mình.
 
Một số tổ chức chính trị xã hội ở Việt Nam: