Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Làng Cót”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngokhong (thảo luận | đóng góp)
Ngokhong (thảo luận | đóng góp)
n ruộng lộc chứ không phải là ruộng độc, đây là do "cá chép"
Dòng 1:
'''Làng Cót''' hay '''Kẻ Cót''' là tên gọi theo chữ nôm, của hai làng Yên Quyết có từ lâu đời, là Thượng Yên Quyết (ở phía Bắc) và Hạ Yên Quyết (ở phía Nam), đều nằm bên bờ phải [[sông Tô Lịch]]. Về sau được lấy làm tên gọi cho làng '''Hạ Yên Quyết''' tức làng '''Bạch Liên Hoa''', còn làng Thượng Yên Quyết sau đổi gọi là làng Giấy, do có nghề truyền thống là sản xuất giấy. Cả hai làng Yên Quyết nay đều thuộc phường [[Yên Hòa, Cầu Giấy|Yên Hòa]] [[quận Cầu Giấy]] [[Hà Nội]], nằm ven [[sông Tô Lịch]] đoạn từ [[cầu Giấy]] đến gần cầu Trung Kính.
 
== Lịch sử ==
Dòng 11:
 
== Làng Hạ Yên Quyết ==
Làng Cót-Hạ Yên Quyết ở gần kinh đô xưa, là một bến thuyền bên dòng Tô Lịch, nên kinh tế khá phát đạt với nhiều nghề thủ công, buôn bán. Làng Cót Hạ là một vùng đất cổ, với di vật khảo cổ được tìm thấy năm 1978, có niên đại khoảng 2000 năm,. đóĐó là một ngôi mộ cổ bằng thân cây khoét rỗng cùng nhiều đồ tùy táng, nằm bên bờ sông Tô Lịch. Làng Cót từ xưa đã có một chế độ khuyến học thỏa đáng: làng dành ra 3 mẫu ruộng "độc''Lộc thư điền"'', cùng 100 quan tiền, để biếulàm phần thưởng cho người đỗ tiến sĩ thời xưa;. ngàyNgoài ôngra nghètheo vềlệ vinh quylàng, cảdân làng đem cờ lọng đón rước và mừng 100 quan. Ngoài ra còn thưởng ruộng cho cả người đỗ cử nhân nho học, tú tài nho học. Nhờ đó, mà làng có tới 10 tiến sĩ nho học và gần 30 hương cống thời [[Nhà Hậu Lê|Hậu Lê]] và 9 cử nhân thời [[Nhà Nguyễn|Nguyễn]].
 
Làng Cót hiện còn ngôi đình dựng lại vào năm [[Minh Mạng]] thứ 13 (1832), Cùng với 5 ngôi miếu, đình làng thờ 5 vị thần trong đó có [[Cao Sơn đại vương]], thần bản thổ. Làng có [[chùa Ngọc Quán]], dựng năm Dương Hoà 8 (1642), hiện còn quả chuông đúc năm [[Cảnh Thịnh]] 8 (1800). Ngoài ra, còn có nhà thờ của dòng họ các Tiến sĩ [[Hoàng Quán Chi]], [[Nguyễn Như Uyên]], [[Nguyễn Xuân Nham]] – là biểu tượng cho truyền thống học hành thành đạt của người làng...
 
Ngày này, làng Cót là một trong các trung tâm cung cấp vàng mã cho Hà nộiNội và một số tỉnh lân cận. Làng còn có món bánh cuốn khá độc đáo.
 
Lễ hội chính của làng hàng năm từ ngày 10 đến [[15 tháng 2]] âm lịch, xưa có tục nuôi lợn thờ của các giáp trưởng đăng cai. <ref>{{Chú thích báo