Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Liễu Thăng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 5:
 
==Sang Việt Nam lần đầu==
Tháng 9 năm 1406, khi đang là tả quân đô đốc thiêm sự, đã được lệnh theo Chu Năng, [[Trương Phụ]] đem quân tấn công [[Đại Ngu]]. Tháng 5 năm 1407, đem thủy quân truy đuổi tàn quân [[Nhà Hồ|nhà Hồ ]] tới cửa biển Kỳ La<ref name=KD12 />, Hà Tĩnh. Quân Minh lần lượt bắt được vua [[Hồ Quý Ly]] và các con [[Hồ Hán Thương]], [[Hồ Nguyên Trừng]].
 
Tháng 6 năm 1407, ông nhận lệnh Trương Phụ giao cùng Lỗ Lân dẫn giải cha con họ Hồ về Kim Lăng<ref name=KD12>[http://www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/kdvstgcm/kdvstgcm17.html Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục: Chính biên, quyển XII]</ref>. Ông được thăng chức An Viễn bá<ref name=MS />, mỗi năm được hưởng bổng lộc nghìn thạch( (thạch là đơn vị [[Hệ đo lường cổ Trung Hoa|đo lường cổ Trung Hoa]] dùng để đo hạt rời có thể tích 100 lít).
 
==Hoạt động ở Trung Quốc==
Năm 1409, cùng Trần Tuyên đem thủy quân đi tuần biển, đến vùng biển [[Thanh Châu, Sơn Đông|Thanh Châu]], phá cướp biển người Nhật Bản, truy đuổi tới tận đảo Bạch Sơn thuộc [[Kim Châu]], Liêu Ninh. Cùng năm, đem quân tấn công và đánh bại [[A Lỗ Đài]]. Sau chiến tích, được lên tước An Viễn hầu, bổng lộc tăng thêm 500 thạch.
 
[[Minh Nhân Tông]] lên ngôi, Liễu Thăng được giao cai quản hữu phủ, hàm gia thêm thành thái tử thái phó.
 
==Sang Việt Nam lần thứ hai==
Khi Vương Thông bị nghĩa quân Lam Sơn vây đánh ở Đông Quan (nay là [[Hà Nội]]), triều đình nhà Minh sai Liễu Thăng làm tổng binh cùng Bảo Định bá [[Lương Minh]] làm phó tổng binh, đô đốc [[Thôi Tụ]] làm tham tướng, thượng thư [[Lý Khánh]] làm tán quân vụ đem 10 vạn quân và 2 vạn ngựa từ [[Quảng Tây]]<ref name=KDCB14>[http://www.avsnonline.net/library/ebooks/vn/lichsu/kdvstgcm/kdvstgcm19.html Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục: Chính biên, quyển XIV]</ref> (Minh sử chép là 7 vạn quân), cùng Kiềm quốc công [[Mộc Thạnh]] đem quân từ [[Vân Nam]] sang cứu viện. Lúc nhận lệnh, Liễu Thăng là Chinh lỗ phó tướng quân An Viễn hầu.
 
Quân của Liễu Thăng đi đường từ [[Quảng Tây]] tiến vào [[Lạng Sơn]]. Tướng Lam Sơn là [[Trần Lựu]] giữ cửa Pha Lũy ([[ải Nam Quan]]) không địch nổi Liễu Thăng, phải rút lui về Ải Lưu. Liễu Thăng đánh tiếp Ải Lưu, Trần Lựu lại không giữ nổi (thực chất là cố ý dụ quân của Liễu Thăng vào sâu trong ải), phải lui về Chi Lăng. Mấy lần đánh đều thắng, lại thêm việc [[Lê Lợi]] lại giả đò sợ Liễu Thăng bằng cách viết thư xin Liễu Thăng hoãn binh để cho [[Trần Cảo (vua)|Trần Cao]] được lập làm vua, nên Liễu Thăng sinh tự đắc.
 
Ngày 18 tháng 9 âm lịch, Liễu Thăng sai quân đánh Chi Lăng. Trần Lựu ra nghênh chiến rồi giả thua bỏ chạy để dẫn Liễu Thăng vào trận địa mai phục của [[Lê Sát]]. Liễu Thăng khinh địch chỉ dẫn 100 quân kỵ đuổi theo, bị chém đầu mà chết vào ngày 20 tháng 9.
Dòng 37:
==Tham khảo==
* Minh sử, cuốn 154.
* Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục: Chính biên, quyển XII, XIV
* Trần Trọng Kim, Việt Nam sử lược (bản in của Bộ Giáo dục Việt Nam Cộng hòa năm 1971), tập 1, trang 232 và 233.