Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Từ Hán-Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Donghai02 (thảo luận | đóng góp)
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 40:
:: Tôi nói thật, chữ Cảnh so với chữ Kính, nghĩa nó sai lệch hoàn toàn. Không hiểu tại sao người Việt Nam chế biến ngôn ngữ 1 cách kì lạ và khó hiểu. Nó chỉ phục vụ cho đời sống tinh thần, chứ không phục vụ cho khoa học nghiên cứu chữ viết. Hơn nữa thời bình rồi, không nên lạc hậu bởi lệ kị huý.
::Trung Quốc (TQ) có rất nhiều tiếng địa phương, sau tuyên bố độc lập, trải qua thời kì [[Cách mạng văn hoá | Văn Cách]], người dân mù chữ không tiếp cận được tri thức, lúc này [[Tứ nhân bang | bè lũ 4 tên]] lập ra hệ thống chữ viết giản thể yêu cầu Mao kí duyệt để cho người dân học. Và sau này toàn bộ dân TQ đều phải theo bảng chữ cái đó. Chữ Trung Quốc có ngữ pháp khá hoàn thiện mà ở Việt Nam nó còn rất mập mờ gần như nó không có công thức về ngữ pháp. Tôi nói vậy nghĩa là TQ phải chịu đau thương để học tiếng Bắc Kinh. [[Thành viên:Donghai02|Donghai02]] ([[Thảo luận Thành viên:Donghai02|thảo luận]]) 17:05, ngày 9 tháng 11 năm 2017 (UTC)
:Trường-hợp bạn nêu lên đúng ra phải như trường hợp chữ này: 拗, có cả thảy 4 âm: ảo, áo, nữu, húc. Tất cả đều là âm riêng, không như những trường-hợp kỵ-húy chỉ đọc trại của sinh/sanh, phụng/phượng v.v. [[Thành viên:Duyệt-phố|Duyệt-phố]] ([[Thảo luận Thành viên:Duyệt-phố|thảo luận]]) 00:50, ngày 13 tháng 11 năm 2017 (UTC)
Quay lại trang “Từ Hán-Việt”.