Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trịnh Cán”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 10:
 
:''Lúc vương tử Cán đầy tuổi, cốt cách tướng mạo khôi ngô, đẫy đà, khác hẳn người thường. Đến khi biết nói, Cán đối đáp gãy gọn, cử chỉ không khác gì người lớn. Mỗi khi các quan văn võ vào thăm, vương tử tiếp đón với dáng bộ nghiêm chỉnh. Có người cách hàng năm mới gặp, vương tử cũng vẫn nhớ rõ họ, tên, kể lại chuyện cũ vanh vách. Chúa sai quan từ hàn làm bài tụng 16 chữ, để viên a bảo (viên quan trông nom việc nuôi nấng, dạy dỗ con cái của vua chúa) dạy truyền miệng cho vương tử. Vương tử chỉ nghe qua một lượt là đọc thuộc liền. Thấy vậy Trịnh Sâm càng yêu quý vương tử Cán bội phần."
:
 
Trịnh Cán là một đứa trẻ "''bệnh mắc đã lâu, tinh khí khô hết, da mặt khô, rốn lồi to, gân thời xanh, tay chân gầy gò''" vì "''thế tử ở trong chốn màn the trướng phủ, ăn quá no, mặc quá ấm nên tạng phủ yếu đi...''". Khi danh y [[Hải Thượng Lãn Ông|Lê Hữu Trác]] theo lệnh chúa Trịnh Sâm chữa bệnh cho ông thì bọn ngự y ghen tị với Lê Hữu Trác nên đơn thuốc của Lê Hữu Trác không được sử dụng. Vì vậy, Trịnh Cán vẫn bệnh mãi không khỏi.
Hàng 15 ⟶ 16:
Sách Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 45, tờ 24) chép như sau:
 
:"''(Trịnh) Cán mắc bệnh từ khi còn phải bế ẵm, tay chân thân thể ốm yếu, bao nhiêu thuốc thang chữa trị vẫn không khỏi. Thế mà kể từ khi (Trịnh) Khải bị tội, bỗng dưng bệnh tình của (Trịnh) Cán ngày một giảm dần, coi bói thấy mọi sự đều thuận, (Trịnh) Sâm lấy làm vui vẻ lắm. Bầy tôi trong kinh ngoài trấn cùng chúc mừng và khuyên (Trịnh) Sâm nên sớm lập người nối nghiệp, cốt mau thống nhất nhân tâm. (Trịnh) Sâm nghe theo. Mẹ của (Trịnh) Sâm là Thứ phi [[Nguyễn Thị Ngọc Diễm]] nói với (Trịnh) Sâm rằng: Khải với Cán đều là cháu nội của già này, nhưng già này nghĩ rằng Khải đã trưởng thành mà Cán thì còn quá nhỏ, lại đau yếu luôn, già này chỉ mong vương thượng coi trọng tôn miếu xã tắc, hãy tạm để khuyết ngôi kế tự, chờ xem Khải có tự răn mình mà sửa lỗi hay không, nhược bằng không thì hãy đợi đến khi Cán đã lớn cùng chẳng có gì là muộn. Trịnh Sâm nói: Việc lớn của nước nhà cốt sao tìm được người xứng đáng để phó thác. Nếu như bệnh tình của Cán không khỏi thì thà là lập (Trịnh) Bồng trả lại cơ nghiệp cho ngành cả của nhà bác. Thái phi nghe vậy thì không nói thêm gì nữa.''
 
:(Trịnh) Sâm tâu Vua xin lập (Trịnh) Cán làm Thế tử. Lúc ấy (Trịnh) Cán mới 5 tuổi. (Trịnh) Sâm dùng Huy Quận công Hoàng Đình Bảo làm A phó (cho Thế tử Trịnh Cán) để lộ nuôi dưỡng và giúp đỡ (Trịnh) Cán. Bấy giờ, (Trịnh) Sâm mắc bệnh trĩ, phải ở trong nhà kín chớ không ra ngoài. Đặng Thị (Huệ) ở trong cung sắp đặt mọi việc, bè đảng cùng giữ trọng trách, trong khi đó, (Trịnh) Cán lại còn quá thơ ấu nên ai cũng lấy làm lo.''"
 
==Lên ngôi==
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 45, tờ 26, 27 và 28) chép lại:
Khâm định Việt sử thông giám cương mục (Chính biên, quyển 45, tờ 26, 27 và 28) chép lại: "''Khoảng mấy năm này, bệnh cũ của (Trịnh) Sâm lại tái phát luôn, khiến cho (Trịnh) Sâm rất sợ nắng gió, thường ở sâu trong cung, kể cả lúc ban ngày cũng phải đốt nến. Chỉ những ngày đại triều (Trịnh) Sâm mới chịu đi ra ngoài, còn thì không bao giờ đi đâu cả. Đến đây, bệnh trở nên nguy kịch. Đặng Thị (Huệ) ngày đêm chầu chực ở bên cạnh, các quan lại đại thần chỉ có (Hoàng) Đình Bảo, (Tạ) Danh Thùy và (Lê) Đình Châu cùng vài ba người nữa là được quyền ra vào mà thôi. Đặng Thị (Huệ) nói với (Trịnh) Sâm rằng: Thiếp được vương thượng yêu thương quyến luyến bội phần nhưng nay thì trăm tội đều đổ lên đầu thiếp, chẳng biết rồi nay mai mẹ con thiếp sẽ gởi thân vào đâu. (Trịnh) Sâm an ủi rằng: Danh vị Thế tử đã định rõ, sau này, nước là nước của Thế tử còn lo lắng nỗi gì nữa ? (Trịnh) Sâm quay sang nói với (Hoàng) Đình Bảo rằng: Ngươi hãy cố sức giúp rập Thế tử cho yên lòng. (Hoàng) Đình Bảo thưa: Thần đâu nỡ không tận tâm. Để báo đáp ơn chúa, thần sẵn sàng nhận lấy cái chết. Nhưng, ngay bây giờ, xin chúa thượng hãy truyền ngôi cho Thế tử, đồng thời, sách phong cho Tuyên phi Chính cung được quyền tham dự việc quyết đoán chính sự, cốt sao cho mệnh lệnh lúc nào cũng rõ ràng. (Trịnh) Sâm nói: Ngươi nói rất đúng. Ngươi hãy giúp ta làm việc này. (Hoàng) Đình Bảo nói: Nhận cố mệnh lo việc chính trị, thần không dám tự chuyên một mình, vậy xin cho một người rất gần gũi trong họ là Trịnh Kiều, bậc Sư bảo đại thần là Nguyễn Hoàn, hai người có danh vọng lớn trong chính phủ là Lê Đình Châu và Phan Lê Phiên, cùng với hai A bảo tín thần là Trần Xuân Huy và Tạ Danh Thùy, được vâng chịu. (Trịnh) Sâm y cho. Phan Lê Phiên được thảo cố mệnh, Nhữ Công Điển viết chế sắc sách phong cho Tuyên phi Đặng Thị (Huệ). Tờ cố mệnh và tờ sắc sách phong viết xong, (Hoàng) Đình Bảo liền giấu trong tay áo, đem vào phủ đường để xin (Trịnh) Sâm phê chuẩn. Lúc ấy, (Trịnh) Sâm đã gần tắt thở, bèn cho triệu bọn Trịnh Kiều và Nguyễn Hoàn vào gấp để nhận cố mệnh. Khi họ vào, (Trịnh) Sâm khóc và nói: Tiểu tử này mắc bệnh, không thể sống được nữa. Nay, cho Thế tử là (Trịnh) Cán nối ngôi, mong thúc phụ và sư thần đồng tâm giúp rập, hầu qua buổi khó khăn này. (Hoàng) Đình Bảo nhân đó lấy giấy tờ trong tay áo ra dâng lên nhưng (Trịnh) Sâm gạt đi. (Hoàng) Đình Bảo nói: Tờ cố mệnh còn chưa ghi tên (của Thế tử), vậy xin cho vương thân là Trịnh Kiều ghi thay. (Trịnh) Sâm gật đầu. (Trịnh) Kiều ghi tên Thế tử xong, dâng lên thì (Trịnh) Sâm đã nhắm mắt, không còn biết gì nữa. Chỉ một lúc sau thì (Trịnh) Sâm mất, thọ 41 tuổi. (Hoàng) Đình Bảo đem tờ cố mệnh và sắc sách phong cho Tuyên phi (Đặng Thị Huệ) giao cho (Tạ) Danh Thùy thông báo cho chính phủ và các nơi rồi sau đó, tâu xin Nhà vua lập (Trịnh) Cán làm Điện Đô Vương, cho Tuyên phi Đặng Thị (Huệ) được tham dự việc quyết đoán chính sự, đồng thời, truy tôn (Trịnh) Sâm làm Tĩnh vương. Bấy giờ, (Trịnh) Cán còn nhỏ tuổi lại mang bệnh, cho nên, ai ai cũng nôn nao lo sợ. (Quan lại) trong triều và (nhân dân) nơi mọi làng xã, ai cũng tin là tai họa sẽ xảy ra trong khoảng không bao lâu nữa. (Hoàng) Đình Bảo chuyên quyền, một mình nắm hết mọi quyền hành trong nước, vẫn thản nhiên chứ không để ý gì cả. Bọn (Trịnh) Kiều và Nguyễn Hoàn, tất cả sáu người, chỉ đặt ra cho có đủ lệ bộ chứ chẳng có vai vế gì''".
 
''Khoảng mấy năm này, bệnh cũ của (Trịnh) Sâm lại tái phát luôn, khiến cho (Trịnh) Sâm rất sợ nắng gió, thường ở sâu trong cung, kể cả lúc ban ngày cũng phải đốt nến. Chỉ những ngày đại triều (Trịnh) Sâm mới chịu đi ra ngoài, còn thì không bao giờ đi đâu cả. Đến đây, bệnh trở nên nguy kịch. Đặng Thị (Huệ) ngày đêm chầu chực ở bên cạnh, các quan lại đại thần chỉ có (Hoàng) Đình Bảo, (Tạ) Danh Thùy và (Lê) Đình Châu cùng vài ba người nữa là được quyền ra vào mà thôi. Đặng Thị (Huệ) nói với (Trịnh) Sâm rằng:''
Tháng 9 năm 1782, Trịnh Sâm mất. [[Đặng Thị Huệ]] và Huy quận công [[Hoàng Đình Bảo]] lập Trịnh Cán lên ngôi chúa với tước hiệu Điện Đô vương, lúc đó Trịnh Cán mới 6 tuổi. "''Sau khi chúa tắt thở, quận Huy một mặt cắt đặt cho các quan lo liệu việc tang lễ, một mặt sai Thuỳ trung hầu sao lấy mấy bản thư cố mệnh và tờ sách phong Tuyên phi đưa ra chính phủ, để cho các quan triều tâu lên vua Lê. Ngay hôm ấy, vua Lê hạ sắc dụ lập thế tử Cán làm Điện đô vương. Trăm quan liền đem nghi trượng, binh lính đến cửa Kính Thiên để rước sắc về phủ chúa. Đến phủ, quan a bảo Diễm quận công Trần Xuân Huy bế thế tử Trịnh Cán đã được mặc áo triều, đội mũ, mang đai màu hoa quỳ ra đứng đón ở sân, quỳ xuống nhận sắc. Xong đó, ngoài phủ đường đã đặt sẵn sập ngự, quận Diễm bồng thế tử Cán lên ngôi chúa. Các quan theo thứ tự lần lượt vào lễ mừng. Lễ xong, quận Diễm lại bế chúa mới vào cung Huỳnh để lạy thánh mẫu. Rồi sau đấy, mọi người đều thay triều phục, mặc áo trở để làm lễ phát tang''".<ref>Ngô Cao Lãng, 1995, Lịch triều tạp kỷ, Hà Nội: KHXH, tr. 496-497</ref>
 
''"Thiếp được vương thượng yêu thương quyến luyến bội phần nhưng nay thì trăm tội đều đổ lên đầu thiếp, chẳng biết rồi nay mai mẹ con thiếp sẽ gởi thân vào đâu?"''
 
''(Trịnh) Sâm an ủi rằng: "Danh vị Thế tử đã định rõ, sau này, nước là nước của Thế tử còn lo lắng nỗi gì nữa?"''
 
''(Trịnh) Sâm quay sang nói với (Hoàng) Đình Bảo rằng: "Ngươi hãy cố sức giúp rập Thế tử cho yên lòng."''
 
''(Hoàng) Đình Bảo thưa: "Thần đâu nỡ không tận tâm. Để báo đáp ơn chúa, thần sẵn sàng nhận lấy cái chết. Nhưng, ngay bây giờ, xin chúa thượng hãy truyền ngôi cho Thế tử, đồng thời, sách phong cho Tuyên phi Chính cung được quyền tham dự việc quyết đoán chính sự, cốt sao cho mệnh lệnh lúc nào cũng rõ ràng."''
 
''(Trịnh) Sâm nói: "Ngươi nói rất đúng. Ngươi hãy giúp ta làm việc này."''
 
''(Hoàng) Đình Bảo nói: "Nhận cố mệnh lo việc chính trị, thần không dám tự chuyên một mình, vậy xin cho một người rất gần gũi trong họ là Trịnh Kiều, bậc Sư bảo đại thần là Nguyễn Hoàn, hai người có danh vọng lớn trong chính phủ là Lê Đình Châu và Phan Lê Phiên, cùng với hai A bảo tín thần là Trần Xuân Huy và Tạ Danh Thùy, được vâng chịu''."
 
''(Trịnh) Sâm y cho. Phan Lê Phiên được thảo cố mệnh, Nhữ Công Điển viết chế sắc sách phong cho Tuyên phi Đặng Thị (Huệ). Tờ cố mệnh và tờ sắc sách phong viết xong, (Hoàng) Đình Bảo liền giấu trong tay áo, đem vào phủ đường để xin (Trịnh) Sâm phê chuẩn. Lúc ấy, (Trịnh) Sâm đã gần tắt thở, bèn cho triệu bọn Trịnh Kiều và Nguyễn Hoàn vào gấp để nhận cố mệnh. Khi họ vào, (Trịnh) Sâm khóc và nói: "Tiểu tử này mắc bệnh, không thể sống được nữa. Nay, cho Thế tử là (Trịnh) Cán nối ngôi, mong thúc phụ và sư thần đồng tâm giúp rập, hầu qua buổi khó khăn này."''
 
''(Hoàng) Đình Bảo nhân đó lấy giấy tờ trong tay áo ra dâng lên nhưng (Trịnh) Sâm gạt đi. (Hoàng) Đình Bảo nói: "Tờ cố mệnh còn chưa ghi tên (của Thế tử), vậy xin cho vương thân là Trịnh Kiều ghi thay."''
 
''(Trịnh) Sâm gật đầu. (Trịnh) Kiều ghi tên Thế tử xong, dâng lên thì (Trịnh) Sâm đã nhắm mắt, không còn biết gì nữa. Chỉ một lúc sau thì (Trịnh) Sâm mất, thọ 41 tuổi. (Hoàng) Đình Bảo đem tờ cố mệnh và sắc sách phong cho Tuyên phi (Đặng Thị Huệ) giao cho (Tạ) Danh Thùy thông báo cho chính phủ và các nơi rồi sau đó, tâu xin Nhà vua lập (Trịnh) Cán làm Điện Đô Vương, cho Tuyên phi Đặng Thị (Huệ) được tham dự việc quyết đoán chính sự, đồng thời, truy tôn (Trịnh) Sâm làm Tĩnh vương. Bấy giờ, (Trịnh) Cán còn nhỏ tuổi lại mang bệnh, cho nên, ai ai cũng nôn nao lo sợ. (Quan lại) trong triều và (nhân dân) nơi mọi làng xã, ai cũng tin là tai họa sẽ xảy ra trong khoảng không bao lâu nữa. (Hoàng) Đình Bảo chuyên quyền, một mình nắm hết mọi quyền hành trong nước, vẫn thản nhiên chứ không để ý gì cả. Bọn (Trịnh) Kiều và Nguyễn Hoàn, tất cả sáu người, chỉ đặt ra cho có đủ lệ bộ chứ chẳng có vai vế gì.''
 
Tháng 9 năm 1782, Trịnh Sâm mất. [[Đặng Thị Huệ]] và Huy quận công [[Hoàng Đình Bảo]] lập Trịnh Cán lên ngôi chúa với tước hiệu Điện Đô vương, lúc đó Trịnh Cán mới 6 tuổi.
 
Tháng 9 năm 1782, Trịnh Sâm mất. [[Đặng Thị Huệ]] và Huy quận công [[Hoàng Đình Bảo]] lập Trịnh Cán lên ngôi chúa với tước hiệu Điện Đô vương, lúc đó Trịnh Cán mới 6 tuổi. "''"Sau khi chúa tắt thở, quận Huy một mặt cắt đặt cho các quan lo liệu việc tang lễ, một mặt sai Thuỳ trung hầu sao lấy mấy bản thư cố mệnh và tờ sách phong Tuyên phi đưa ra chính phủ, để cho các quan triều tâu lên vua Lê. Ngay hôm ấy, vua Lê hạ sắc dụ lập thế tử Cán làm Điện đô vương. Trăm quan liền đem nghi trượng, binh lính đến cửa Kính Thiên để rước sắc về phủ chúa. Đến phủ, quan a bảo Diễm quận công Trần Xuân Huy bế thế tử Trịnh Cán đã được mặc áo triều, đội mũ, mang đai màu hoa quỳ ra đứng đón ở sân, quỳ xuống nhận sắc. Xong đó, ngoài phủ đường đã đặt sẵn sập ngự, quận Diễm bồng thế tử Cán lên ngôi chúa. Các quan theo thứ tự lần lượt vào lễ mừng. Lễ xong, quận Diễm lại bế chúa mới vào cung Huỳnh để lạy thánh mẫu. Rồi sau đấy, mọi người đều thay triều phục, mặc áo trở để làm lễ phát tang."''".<ref>Ngô Cao Lãng, 1995, Lịch triều tạp kỷ, Hà Nội: KHXH, tr. 496-497</ref>
 
Tuyên phi Đặng Thị Huệ trở thành người điều khiển triều chính giúp con cùng với Huy quận công [[Hoàng Đình Bảo]] khiến quân đội và nhân dân bất bình.