Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thụ tinh trong ống nghiệm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Image:Oocyte granulosa cells.jpg|thumb|right|300px| [[Oocyte]] với các tế bào [[granulosa]] xung quanh]]
[[Image:Oocyte.jpg|thumb|right|300px|Trứng "trần trụi"]]
'''Thụ tinh trong ống nghiệm''' là một phương pháp [[thụ tinh]] theo đó trứng được thụ tinh bằng tinh trùng bên ngoài cơ thể, trong ống nghiệm. Đây là một phương pháp được áp dụng sau khi kỹ thuật hỗ trợ sinh sản đã thất bại, được áp dụng cho những được dành cho những cặp vợ chồng hay những người phụ nữ đang ở độ tuổi sinh sản, vì bất kỳ lý do gì đó, tinh trùng không thể thụ tinh cho trứng bằng phương pháp tự nhiên. Sự rụng trứng được điều khiển bởi hormone và trứng đã thụ tinh sẽ được đưa vào tử cung.
Người được thụ tinh được tiêm thuốc [[gonadotrophin]] để kích thích trứng lớn. Việc này được thực hiện dưới sự kiểm soát chặt chẽ về y tế, sử dụng lượng [[hormone]] vừa đúng, sau đó sẽ bác sĩ tiến hành siêu âm để phát hiện những trứng lớn.
 
Khi trứng lớn, chúng sẽ được hút ra khi đã chín nhưng chưa tự phóng. [[Hormone gondotropins]], loại hóc môn gây tắt [[kinh nguyệt]] của người được dùng để kích thích rụng trứng. 36 giờ sau, [[bào tương]] (chứa tế bào trứng) sẽ được lấy ra bằng đường âm đạo (bằng kim và siêu âm). Các trứng trong bào tương sẽ được thụ tinh với tinh trùng đã lấy từ trước, và 2 trứng đã thụ tinh sẽ được đưa lại vào tử cung người phụ nữ.
[[Louise Brown]] là đứa bé đầu tiên ra đời bằng kỹ thuật thụ tinh trong ống nghiệm vào năm 1978. [[Robert G. Edwards]], bác sĩ phát triển phương pháp này, đã được trao [[Giải Nobel Sinh lý và Y khoa]] năm [[2010]].
 
{{đang viết}}
[[en:In-vitro fertilisation]]