Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bùn đỏ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Đã lùi lại sửa đổi 3415126 của 123.20.35.9 (Thảo luận)
Dòng 1:
{{Chất lượng kém|ngày=06
|tháng=10
|năm=2010
|lý do=chép hoàn toàn từ bài [[Khai thác mỏ bauxit]]}}
''Bùn đỏ'', loại quặng đuôi được sinh ra đồng thời với [[alumina]] trong [[Công nghệ Bayer|tiến trình Bayer]] và quá trình sơ chế quặng là một chi phí ngoại sinh đối với những nhà kinh doanh mỏ. Ngay từ đầu nó đã gây ra vấn đề là phải xử lý loại chất thải lỏng rất giàu các kim loại và nó có nhiều nguy cơ tiềm ẩn đối với sức khỏe con người. Trong cách xử lý truyền thống, bùn đỏ được bơm và để khô tự nhiên vào trong một khu vực khu trú quặng đuôi, được ngăn cách với xung quanh bởi các đập có phủ lớp đất sét. <ref> R. Hind, S. K. Bhargava, Stephen C. Grocott, "The surface chemistry of Bayer process solids: a review", Colloids and Surfaces A: Physicochem. Eng. Aspects, quyển 146 (1999) tr. 359–374 </ref> Đập được thiết kế và xây dựng khác nhau theo thời gian với sự ảnh hưởng của những tiến bộ trong công nghệ xây dựng<ref> Salopek, J. Strazisar. The influence of red mud impoundments on the environment. Light Metals (Warrendale, PA, United States) (1993), 41-4 </ref> Tuy vậy, việc có mặt một khu vực chứa quặng đuôi như vậy gây ra nhiều nguy cơ đối với môi trường xung quanh (việc quặng đuôi tiếp xúc trực tiếp với môi trường không khí nên phát tán rất xa) và gây khó khăn cho công tác phục hồi môi trường khi mỏ đã kết thúc vận hành (theo quy định của nhiều nước, khu vực này phải được phủ đất và trồng lại cây khi mỏ kết thúc vận hành; nhưng do bùn đỏ có nhiều kim loại nặng rất khó để phủ cây trên khu vực này);{{fact}} đã dẫn đến thay đổi trong thiết kế theo đó các đập được xây dựng theo công nghệ phủ kép, ngoài hai lớp đất sét kẹp bên ngoài còn có phủ lớp [[vải địa kỹ thuật]] chống thấm ở giữa; và sự có mặt của hồ thải quặng đuôi có liên thông với hệ thống thủy văn xung quanh; trong đó việc thiết kế đập có tính toán đến số liệu thủy văn và khí hậu để sao cho nước mặt được chứng minh là sẽ chỉ gồm toàn nước mưa (quặng đuôi sẽ chìm xuống dưới đáy hồ) thoát ra ngoài vào thủy vực xung quanh theo cửa tràn và vị trí đặt khu vực thải bùn đỏ cũng được nghiên cứu sao cho được đặt trền nền khu vực có lớp đất sét để tránh ảnh hưởng đến nước ngầm và cũng được lót đáy bằng lớp vải địa kỹ thuật chống thấm.
<ref> Chú thích báo