Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Suy thoái kinh tế”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: et:Majanduslangus
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
Những nguyên nhân đích thực của suy thoái kinh tế là đối tượng tranh luận sôi nổi giữa các nhà lý thuyết và những người làm chính sách mặc dù đa số thống nhất rằng các kỳ suy thoái kinh tế gây ra bởi sự kết hợp của các yếu tố bên trong (nội sinh) theo chu kỳ và các cú sốc từ bên ngoài (ngoại sinh). Ví dụ, những nhà kinh tế học [[Kinh tế học Keynes|chủ nghĩa Keynes]] và những lý thuyết gia theo lý thuyết chu kỳ kinh tế thực sẽ bất đồng về nguyên nhân của chu kỳ kinh tế, nhưng sẽ thống nhất cao rằng các yếu tố ngoại sinh như giá dầu, thời tiết, hay chiến tranh có thể tự chúng gây ra suy thoái kinh tế nhất thời, hoặc ngược lại, tăng trưởng kinh tế ngắn hạn. Trường phái [[kinh tế học Áo]] giữ quan điểm rằng lạm phát bởi cung tiền tệ gây ra suy thoái kinh tế ngày nay và các thời kỳ suy thoái đó là động lực tích cực theo nghĩa chúng là cơ chế tự nhiên của thị trường điều chỉnh lại những nguồn lực bị sử dụng không hiệu quả trong giai đoạn “tăng trưởng” hoặc lạm phát. Phần lớn học giả theo [[chủ nghĩa tiền tệ|thuyết tiền tệ]] tin rằng những thay đổi triệt để về cơ cấu kinh tế không phải là nguyên nhân chủ yếu; nguyên nhân của các thời kỳ suy thoái ở Mỹ là bởi quản lý tiền tệ yếu kém.
 
== Các kiểu suy thoái ==
==Đại khủng hoảng==
Các nhà kinh tế học hay miêu tả kiểu suy thoái kinh tế theo hình dáng của đồ thị tăng trưởng theo quý. Có các kiểu suy thoái sau hay được nhắc đến:
{{Chính|Đại khủng hoảng}}
* '''Suy thoái hình chữ V''': Đây là kiểu suy thoái mà pha suy thoái ngắn, tốc độ suy thoái lớn; đồng thời, pha phục phồi cũng ngắn và tốc độ phục hồi nhanh; điểm đồi chiều giữa hai phá này rõ ràng. Đây là kiểu suy thoái thường thấy.
 
* '''Suy thoái hình chữ U''': Đây là kiểu suy thoái mà pha phục hồi xuất hiện rất chậm. Nền kinh tế sau một thời kỳ suy thoái mạnh tiến sang thời kỳ vất vả để thoát khỏi suy thoái. Trong thời kỳ thoát khỏi suy thoái, có thể có các quý tăng trưởng dương và tăng trưởng âm xen kẽ nhau.
Trước thời gian [[Đại khủng hoảng]], một làn sóng đầu tư tràn lan trên [[thị trường chứng khoán]], làm giá [[chứng khoán]] cao giả tạo. Quá trình này còn được đẩy mạnh bằng việc chứng khoán quay lại thế chấp cho những khoản vay để tiếp tục mua chứng khoán. Khi nền kinh tế có những dấu hiệu chững lại và giá chứng khoán giảm xuống, hiệu ứng dây chuyền xảy ra. Khi các khoản đầu tư mất giá trị danh nghĩa và các khoảng vay trở thành nợ xấu, rất nhiều tổ chức tài chính sụp đổ, gây ra khủng hoảng tiền tệ.
* '''Suy thoái hình chữ W''': Đây là kiểu suy thoái liên tiếp. Nền kinh tế vừa thoát khỏi suy thoái được một thời gian ngắn lại tiếp tục rơi ngay vào suy thoái.
 
* '''Suy thoái hình chữ L''': Đây là kiểu suy thoái mà nền kinh tế rơi vào suy thoái nghiêm trọng rồi suốt một thời gian dài không thoát khỏi suy thoái. Một số nhà kinh tế gọi tình trạng suy thoái không lối thoát này là khủng hoảng kinh tế.
Phân tích này bị đả kích bởi các học giả theo [[chủ nghĩa tiền tệ]] như [[Milton Friedman]], người viết rằng Đại khủng hoảng chỉ là một cơn suy thoái nếu [[Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ]] không thắt chặt [[cung ứng tiền tệ|cung tiền tệ]] khi mọi người đổ đến các [[ngân hàng]] để rút tiền. Các khoản đầu tư trở nên không hấp dẫn do hậu quả của thiểu phát, tăng lãi suất thực và giảm thu nhập cá nhân và doanh nghiệp. Hậu quả là rút tiền khỏi [[ngân hàng]] làm một số ngân hàng đổ vỡ vì không còn dự trữ trong khi các khoản nợ chưa thu hồi được. Thực tế này khiến các nhà đầu tư càng sợ hãi và tiếp tục rút tiền ra khỏi ngân hàng. Từ khi bắt đầu đến khi kết thúc, nguồn cung tiền tệ giảm đi một phần ba buộc sản lượng giảm theo khi giá cả được điều chỉnh,
<gallery>
 
File:1953 recession in US.jpg|Suy thoái hình chữ V, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ năm 1953
Khi [[tổng thống]] [[Franklin D. Roosevelt]] nhậm chức năm 1933, ông bắt đầu chương trình cải cách tích cực ''“New Deal”'' với 3 mục tiêu (1) khẩn trương cứu tế người thất nghiệp, (2) khôi phục kinh tế trở lại tình trạng bình thường, và (3) cải cách hệ thống tài chính để [[Đại khủng hoảng]] không bao giờ xảy ra nữa. Roosevelt đưa [[Tổng sản phẩm quốc gia]] (GNP) gia tăng trở lại, đạt mức 11% hàng năm trong giai đoạn 1933-1936.
File:1973-75 recession.jpg|Suy thoái hình chữ U, như trường hợp suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ trong các năm 1973-1975
 
File:Early-80s recession.jpg|Suy thoái hình chữ W, như trường hợp [[suy thoái kinh tế ở Hoa Kỳ đầu thập niên 1980]]
Cho đến nay, thảm họa như Đại khủng hoảng không xảy ra với các nước công nghiệp hóa nữa. Tuy vậy nhiều nước [[Mỹ Latinh|Châu Mỹ Latin]] trải qua suy sụp kinh tế đi liền với [[lạm phát]] cao những năm 1980, [[kinh tế Nhật Bản|Nhật Bản]] sa vào khủng hoảng thập kỷ 1990, và các nước thuộc hệ thống [[xã hội chủ nghĩa]] ở Trung và [[Đông Âu]] chìm đắm trong khủng hoảng kinh tế khi chuyển đổi sang [[Chủ nghĩa tư bản|kinh tế tư bản]]. Thêm vào đó, từ ''“suy thoái”'' có thể sử dụng để mô tả tình hình của rất nhiều quốc gia nghèo thuộc [[Thế giới thứ ba]] (dù rằng trong nhiều trường hợp, các quốc gia này chưa hề có được giai đoạn phát triển kinh tế).
file:Japan's asset bubble.jpg|Suy thoái hình chữ L, như trường hợp [[Thập kỷ mất mát (Nhật Bản)]].
 
</gallery>
Thời gian [[Đại khủng hoảng]] ở [[Châu Âu]] là một trong những nguyên nhân cho sự chấp nhận [[Adolf Hitler]] và các nhóm [[Chủ nghĩa phát xít|phát xít]] cực đoan. Sự hoành hành của chúng là nguyên nhân chủ yếu của [[Thế chiến thứ hai]], cuộc chiến mà đến lượt nó là gốc gác cho sự kích thích phát triển kinh tế sau này.
 
==Xem thêm==