Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thuyết tương đối ngôn ngữ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ArthurBot (thảo luận | đóng góp)
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thêm: uk:Гіпотеза Сепіра-Ворфа; sửa cách trình bày
Dòng 3:
Giả thuyết này cho rằng đặc tính của một ngôn ngữ có ảnh hưởng đối với những suy nghĩ quen thuộc của những người nói ngôn ngữ đó. Những kiểu mẫu khác trong ngôn ngữ gây ra kiểu mẫu khác trong suy nghĩ. Giả thuyết này phản đối quan niệm dùng ngôn ngữ để miêu tả thế giới một cách hoàn toàn khách quan, vì nó chấp nhận rằng cấu trúc của một ngôn ngữ nào đó uốn nắn những suy nghĩ của cộng đồng nói ngôn ngữ đó. Giả thuyết Sapir–Wharf được trình bày bằng cách mạnh hay cách yếu.
 
== Lịch sử ==
Quan điểm rằng ngôn ngữ là nền của suy nghĩ có nguồn gốc trong bài luận ''Über das vergleichende Sprachstudium'' của [[Wilhelm von Humboldt]], được xuất bản năm [[1836]].<ref name="Humboldt">{{Chú thích sách|editor=Gentner; Dedre; và Goldwin-Meadow, Susan|year=2003|title=Language in mind: advances in the study of language and thought|location=[[Cambridge, Massachusetts]]|publisher=[[MIT Press]] (A Bradford Book)|id=ISBN 0-262-57163-3|pages=3|language=tiếng Đức}} Trong đó, bài luận được chú thích như sau: {{Chú thích sách|author=Wilhelm von Humboldt|last=Humboldt|first=W. von|authorlink=Wilhelm von Humboldt|origyear=1836|title=On language: The diversity of human language-structure and its influence on the mental development of mankind|others=P. Heath, dịch giả|location=[[Cambridge]]|publisher=[[Nhà xuất bản Đại học Cambridge]]|year=1988|language=tiếng Đức}}</ref> Khái niệm này đã được chấp nhận rộng rãi trong suy nghĩ của người phương Tây. [[Károly Kerényi]] bắt đầu bản dịch [[tiếng Anh]] năm [[1976]] của ''Dionysus'' dùng đoạn này:
 
Dòng 15:
Ở Hoa Kỳ, Boas gặp những [[ngôn ngữ thổ dân Mỹ]] thuộc về nhiều [[ngữ hệ]], tất cả các ngôn ngữ này khác hẳn các ngôn ngữ gốc [[Nhóm ngôn ngữ gốc Semit|Semit]] và [[Hệ ngôn ngữ Ấn-Âu|Ấn-Âu]] lúc đó được nghiên cứu bởi phần nhiều học giả châu Âu. Boas thấy rõ những cuộc sống và phạm trù có thể thay đổi đến độ nào theo địa phương, nên ông cuối cùng cho rằng văn hóa và cuộc sống của dân tộc được phản ánh trong ngôn ngữ của họ.
 
=== Edward Sapir ===
Sapir là một trong những sinh viên giỏi nhất của Boas. Ông đẩy mạnh lý lẽ của Boas bằng cách chỉ ra rằng các ngôn ngữ là các [[hệ thống hình thức]] (''formal system'') hoàn toàn. Do vậy, cách suy nghĩ và hoạt động không được bày tỏ bằng một từ dứt khoát, đúng hơn là bằng tính mạch lạc và tính hệ thống của ngôn ngữ, tác động qua lại trên phạm vi rộng hơn với suy nghĩ và cách hoạt động. Mặc dù những quan điểm của ông có lúc thay đổi, nhưng vào cuối đời sống, Sapir cho rằng ngôn ngữ không chỉ phản ánh văn hóa và thói quen, chứ ngôn ngữ và suy nghĩ có quan hệ tác động qua lại, dẫn đến điểm [[Thuyết quyết định|quyết định]].
 
=== Benjamin Whorf ===
Whorf tế nhị khái niệm này và cho vào tính chính xác bằng cách nghĩ đến những đặc điểm ngữ pháp riêng mà ngôn ngữ dùng để tác động vào suy nghĩ. Ông miêu tả lối lập luận như sau:
 
:''We dissect nature along lines laid down by our native language. The categories and types that we isolate from the world of phenomena we do not find there because they stare every observer in the face; on the contrary, the world is presented in a kaleidoscope flux of impressions which has to be organized by our minds&mdash;andminds—and this means largely by the linguistic systems of our minds. We cut nature up, organize it into concepts, and ascribe significances as we do, largely because we are parties to an agreement to organize it in this way&mdash;anway—an agreement that holds throughout our speech community and is codified in the patterns of our language [...] all observers are not led by the same physical evidence to the same picture of the universe, unless their linguistic backgrounds are similar, or can in some way be calibrated.''<ref name="Whorf Carroll">{{Chú thích sách|author=Benjamin Whorf|last=Whorf|first=Benjamin|authorlink=Benjamin Wharf|editor=John Carroll|year=1956|title=Language, Thought, and Reality: Selected Writings of Benjamin Lee Whorf|location=Cambridge, Massachusetts|publisher=MIT Press|language=tiếng Anh}}</ref>
 
Dù giả thuyết của ông bị chỉ trích vì chỉ có một lý do, Whorf nhất định cho rằng suy nghĩ và hành động xảy ra do ngôn ngữ và văn hóa, chứ không phải xảy ra riêng. Bằng cách này, ông phản đối quan điểm mà ông gọi là "[[logic]] tự nhiên", cho rằng "việc nói, hay sử dụng ngôn ngữ, coi như chỉ 'bày tỏ' cái mà đã được nghĩ ra một cách không ngôn ngữ học".<ref>Whorf (Carroll; Ed.); 1956: p. 207</ref> On this account, he argued, "thought does not depend on grammar but on laws of logic or [[reason]] which are supposed to be the same for all observers of the [[universe]]".<ref name="Whorf Carroll" />
Dòng 27:
Sự phân tích sát của Whorf về những nét khác nhau giữa tiếng Anh và (một lần nổi tiếng) [[tiếng Hopi]] nâng lên tiêu chuẩn về sự phân tích quan hệ giữa ngôn ngữ, suy nghĩ, và thực tế, bằng cách dựa trên sự phân tích sát về cấu trúc ngữ pháp, thay vì lời miêu tả ấn tượng hơn về các khác biệt giữa chẳng hạn một số từ trong những ngôn ngữ đó. Thí dụ, "[[ngôn ngữ châu Âu trung bình chuẩn]]" (''Standard Average European'', SAE)&nbsp;– tức là các ngôn ngữ phương Tây nhìn chung&nbsp;– hay phân tích thực tế dùng các vật thể trong không gian: các thời hiện đại và tương lai được coi là "nơi", và thời gian là đường lối nối nó liền. Một cụm từ như "ba ngày" tương đương theo ngữ pháp với "ba quả táo" hay "ba kilômét". Những ngôn ngữ khác, bao gồm nhiều ngôn ngữ thổ dân Mỹ, định hướng dùng ''quá trình''. Đối với một người chỉ biết loại ngôn ngữ này, những ẩn dụ cụ thể và không gian của một ngữ pháp SAE có thể vô lý. Whorf cho rằng ông nghiên cứu về SWH vì thấy là một người nói tiếng Hopi có thể hiểu [[lý thuyết tương đối]] dễ hơn một người nói tiếng SAE.
 
== Ảnh hưởng và nghiên cứu dẫn xuất ==
Vì ông có học cấp sinh viên và không phải là nhà ngôn ngữ học chuyên nghiệp, nghiên cứu của Whorf về tính tương đối ngôn ngữ học, phần lớn vào cuối thập niên 1930, không phổ biến cho đến khi những tác phẩm ông được xuất bản vào những năm 1950, sau khi ông qua đời. Giả thuyết Sapir–Whorf đã có ảnh hưởng đến sự phát triển và tiêu chuẩn hóa của ngôn ngữ [[Interlingua]] vào giữa thế kỷ 20, phần lớn vì Sapir tham gia thẳng vào dự án này. Năm 1955, [[James Cooke Brown]]<!-- Dr.: Bác sĩ hay Tiến sĩ? --> tạo ra [[ngôn ngữ nhân tạo]] [[Loglan]] để thử giả thuyết này. ([[Lojban]], một ngôn ngữ dựa trên Loglan, còn đang được sử dụng.) Tuy nhiên, cuộc thí nghiệm này không bao giờ được thực hiện.
 
Dòng 35:
 
<!-- Có thí dụ rõ hơn không? -->
* dành thì giờ
* mất thì giờ
* tốn thì giờ
 
Một cách hiểu giống Whorf cho rằng cách sử dụng này có ảnh hưởng đến cách mà những người nói tiếng Việt hiểu khái niệm trừu tượng "thời gian". Ngoài ra, những tranh luận chính trị được uốn nắn bằng những ẩn dụ nằm dưới cách sử dụng ngôn ngữ. Trong những tranh luận chính trị, người ta có thể thuộc về [[wikt:hữu phái|hữu phái]] (bên phải) hay [[wikt:tả phái|tả phái]] (bên trái).
Dòng 43:
Vào cuối thập niên 1980 và đầu thập niên 1990, những sự tiến lên về [[tâm lý học nhận thức]] và [[ngôn ngữ học về nhân chủng]] gây ra quan tâm mới về giả thuyết Sapir–Whorf. Ngày nay, những nhà nghiên cứu bất hòa&nbsp;– thường sôi nổi&nbsp;– về ngôn ngữ tác động suy nghĩ đến độ nào. Tuy nhiên, sự bất hòa này cũng gây ra nhiều quan tâm đến vấn đề này và nhiều nghiên cứu quan trọng.
 
== Chú thích ==
{{reflist}}
 
== Xem thêm ==
* [[Các từ Eskimo về tuyết]]
* [[Tiếng Pirahã]], ngôn ngữ thiếu số từ (ngay cả không có "một" và "hai"), và các người trong bộ lạc hình như không đếm được
* [[Ngôn ngữ không phân biệt giới tính]]
* [[Newspeak]], ngôn ngữ nhân tạo trong sách ''[[Một chín tám tư]]'' của [[George Orwell]] để hạn chế tự do ngôn luận
* [[Lera Boroditsky]]
* [[Jacques Derrida]]
* [[Hans-Georg Gadamer]]
* [[Johann Gottfried von Herder]]
* [[Alfred Korzybski]]
* [[Uku Masing]]
* [[Cliff Pickover]]
* [[Ferdinand de Saussure]]
 
[[Thể loại:Nhân chủng học]]
Dòng 102:
[[sv:Sapir–Whorf-hypotesen]]
[[tr:Sapir-Whorf Hipotezi]]
[[uk:Гіпотеза Сепіра-Ворфа]]
[[zh:薩丕爾-沃夫假說]]