Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yelizaveta của Nga”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
tra Google Book mo ra 1 so nguon!
Dòng 47:
 
== Bảy năm chinh chiến ==
Một sự kiện quan trọng cuối triều Elizaveta chính là cuộc [[chiến tranh Bảy năm]]. Chính phủ Nga hoàng xem [[Thỏa thuận Westminster|Hiệp định Westminster]] (vào ngày [[16 tháng 1]] năm [[1756]], theo đó [[Đế quốc Anh]] và [[Vương quốc Phổ]] sẵn sàng cùng nhau bảo vệ đất [[Đức]] thoát khỏi bất cứ 1 tên ngoại bang xâm lược nào) đã hoàn toàn phá vỡ những thỏa thuận trước đó giữa Đế quốc Nga và Anh. Do đó, bà tham gia liên minh chống nước [[Vương quốc Phổ|Phổ]] - [[Brandenburg]], và bà cũng căm ghét vua nước này là [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]].<ref name="Russian Tsars' trang 107">''Russian Tsars'' của Boris Antonov, trang 107.</ref> Bà muốn đánh đổ Đế chế Phổ thành một tiểu quốc, để vua Friedrich II không gây mối đe dọa gì cho Đế quốc Nga. Với Hiệp định, liên minh giữa Nữ hoàng Nga, Nữ hoàng Áo và vua Pháp được thành lập để chống lại vua nước Phổ. Vào ngày [[17 tháng 5]] năm, 85.000 quân tinh nhuệ Nga tiến đánh [[Königsberg]].<ref>''The Evolution of Russia'' by Otto Hoetzsch</ref> Vào ngày [[30 tháng 8]] năm 17601757, Quân đội Nga chỉcủa chiếm[[Nguyên được kinh thànhsoái]] [[BerlinStepan Fedorovich Apraksin]] trongđánh tan tác một thờitoán gianquân ngắnPhổ nhỏ trong [[trận Gross-Jägersdorf]]. Tuy nhiên, do hệ thống tiếp viện tồi tệ của Quân đội Nga<ref>Stewart P. Oakley, name="Russia''War and peace in the Baltic, 1560-1790'', trang 93"141</ref>, S. F. Apraksin rút lui và Nữ hoàng đã mang ông ra Tòa án Quân sự. Bà cũng cách chức Thủ tướng Nga Bestuzhev do ông ta toan tính lật đổ người thừa kế ngai vàng Nga - Đại Công tước Peter. <ref>Simon Millar, Adam Hook, ''TheZorndorf 1758: Frederick Faces EvolutionHoly ofMother Russia'', bytrang Otto7</ref><ref>Simon HoetzschMillar, Adam Hook, ''Zorndorf 1758: Frederick Faces Holy Mother Russia'', trang 93.11</ref>
 
Vào năm 1760, Quân đội Nga chỉ chiếm được kinh thành [[Berlin]] trong một thời gian ngắn.<ref name="Russia' trang 93">''The Evolution of Russia'' by Otto Hoetzsch, trang 93.</ref> Trong chiến dịch năm 1761, Quân đội nước Nga cũng chẳng gặt hái được thành công gì, gần giống chiến dịch năm 1760. Với thiên tài quân sự của mình, vua Friedrich II Đại Đế tiến hành phòng thủ, và Quân đội Nga (dưới sự chỉ huy của [[Nguyên soái]] [[Pyotr Aleksandrovich Rumyantsev]]) chỉ chiếm được mỗi pháo đài [[Kolberg]] vào ngày [[Giáng sinh]] năm 1761. Tuy nhiên, vua Friedrich II đã lâm vào tình thế hết sức khó khăn. Vào ngày [[6 tháng 1]] năm 1762, ông ngự bút thư gửi Thủ tướng nước Phổ là [[Bá tước Karl-Wilhelm Finck von Finckenstein]]:
{{cquote|
''Đã đến lúc chúng ta phải nghĩ đến việc giữ lấy non sông đất nước cho cháu của Trẫm, qua việc đàm phán để bằng mọi giá giữ lấy từng tấc đất của nước non nhà thoát khỏi tay bọn giặc thù tàn nhẫn.''|||Friedrich II Đại Đế (điều này có nghĩ, ông có thể nhận lấy cái chết anh dũng của người chiến binh ngay khi nào có thể)
}}
 
Nhưng, Nữ hoàng Elizaveta đã đẩy nước Nga đến kiệt quệ.<ref>Michael T. Florinsky, ''Russia: a short history'', trang 209</ref> Ngay từ tháng 11 năm 1760, tình hình kinh tế Nga đã lâm vào nguy kịch, đến nỗi Thủ tướng Nga là [[Mikhail I. Vorontsov]] đã khuyên Nữ hoàng chấm dứt chiến tranh, vì nước Nga có lẽ không còn tiềm năng tham chiến nữa: triều đình Nga hoàng đã chi phí đến 40 triệu [[rúp]].<ref>Herbert H. Kaplan, ''Russian overseas commerce with Great Britain during the reign of Catherine II'', các trang 3-4.</ref> Mãi đến một hôm, vào năm 1762, nhà vua nước Phổ gửi thư cho Vương công Ferdinand xứ Brunswick:
{{cquote|
''Bầu trời đã quang đãng. Ái khanh, hãy dũng cảm lên. Trẫm vừa nhận được một tin vui.''|||Friedrich Đại Đế
Dòng 85:
| location = London
| isbn=0 86000 002 8}}
* Simon Millar, Adam Hook, [http://books.google.com.vn/books?id=j9YsPSTRifMC&pg=PA7&dq=%22Elizabeth#v=onepage&q=%22Elizabeth&f=false ''Zorndorf 1758: Frederick Faces Holy Mother Russia''], Osprey Publishing. ISBN 1841766968.
*{{cite book
| last = Otto
Hàng 107 ⟶ 108:
| isbn= 0091799929}}
*{{1911}}
* Stewart P. Oakley, [http://books.google.com.vn/books?id=wPXEp45wAeQC&pg=PA141&dq=%22faulty#v=onepage&q=%22faulty&f=false ''War and peace in the Baltic, 1560-1790''], Routledge, 1993. ISBN 020398885X.
* Herbert H. Kaplan, [http://books.google.com.vn/books?id=bewzN_rT5wwC&pg=PA3&dq=%22Elizabeth# ''Russian overseas commerce with Great Britain during the reign of Catherine II''], American Philosophical Society, 1995, ISBN 087169218X.
 
==Liên kết ngoài==