Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ hệ Phi-Á”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
|mapcaption=Phân bố của các ngôn ngữ Phi-Á.
}}
'''HệNgữ ngôn ngữhệ Phi-Á''', còn được gọi là '''Hamito-Semit''' ('''Chamito-Semit'''),<ref name="Nanjira">Daniel Don Nanjira, ''[https://books.google.com/books?id=LZuxGsXVPoMC&pg=PA52#v=onepage&q&f=false African Foreign Policy and Diplomacy: From Antiquity to the 21st Century]'', (ABC-CLIO: 2010).</ref> là một [[ngữ hệ ngôn ngữ]] lớn, gồm khoảng 300 ngôn ngữ và phương ngữ, theo ước tính năm 2009 của [[Ethnologue]].<ref name="ethnologue.com">[http://www.ethnologue.com/show_family.asp?subid=52-16 Ethnologue family tree for Afroasiatic languages]</ref> Ngôn ngữ thuộc hệ này đặc biệt chiếm ưu thế tại [[Trung Đông]], [[Bắc Phi]], [[Sừng châu Phi]], và một phần của [[Sahel]].
 
HệNgữ ngôn ngữhệ Phi-Á có hơn 350 triệu người nói, lớn thứ tư trong tất cả các ngữ hệ ngôn ngữ.<ref>[http://www.ethnologue.com/statistics/family Summary by language family]</ref> Hệ được chia làm sáu nhánh: [[nhóm ngôn ngữ Berber|Berber]], [[nhóm ngôn ngữ Chad|Chad]], [[nhóm ngôn ngữ Cush|Cush]], [[tiếng Ai Cập|Ai Cập]], [[nhóm ngôn ngữ Omot|Omot]] và [[nhóm ngôn ngữ Semit|Semit]].
 
Ngôn ngữ Phi-Á phổ biến nhất là [[tiếng Ả Rập]], gồm tiếng Ả Rập văn chương và các [[các dạng của tiếng Ả Rập|dạng]] tiếng Ả Rập khác, khác nhau theo vùng. Có chừng 200 tới 230 triệu người bản ngữ tập trung tại Trung Đông, Bắc Phi, Sừng châu Phi, và Malta.<ref>[https://books.google.com/books?id=PxJrB_OKn04C&printsec=frontcover#PPA27,M1 Languages of the World]</ref> [[tiếng Tamazight Trung Atlas|Tamazight]] và các dạng còn lại của nhánh Berber được sử dụng tại [[Maroc]], [[Algérie]], [[Libya]], [[Tunisia]], bắc [[Mali]], và bắc [[Niger]] bởi chừng 25 tới 35 triệu người.