Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bách Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Nguồn gốc: vui lòng không dẫn bài của liam kelley về lĩnh vực văn hóa dân tộc
Không có ''sắc tộc Việt Nam'' tồn tại vào thế kỷ 7—thế kỷ 9
Dòng 87:
Tuy nhiên, dưới đời [[nhà Tần]] và [[nhà Hán]], các tộc Bách Việt vẫn cư ngụ ở vùng đất cũ của họ với các tổ chức xã hội và chính trị của riêng họ, sự cai trị của chính quyền người Hán chỉ là trên danh nghĩa. Từ [[thế kỷ 4|thế kỉ 4]], khi Trung Quốc bắt đầu bị các tộc du mục phương Bắc đánh chiếm - những người đã chiếm được toàn bộ vùng [[Hoa Bắc|Bắc Trung Quốc]] và thiết lập [[Ngũ Hồ thập lục quốc]] và [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Bắc triều]], chiến tranh đã gây ra những đợt lớn dân di cư từ phía Bắc về đổ về [[Hoa Nam|Nam Trung Quốc]]. Điều này đã tăng tốc quá trình [[Hán hóa]] (giao thoa văn hóa giữa người Bách Việt và người Hán) ở vùng Nam Trung Quốc, dân cư địa phương đã dần dần bị nhập vào văn hóa Hán hoặc phải dời đi nơi khác. Theo thời gian, từ "Bách Việt" đã không còn được sử liệu của Trung Quốc nhắc đến. Phần nhiều các tộc Bách Việt đã bị Hán hóa và đồng nhất với người Hán (hoặc nói cách khác, người Hán di cư làm phong phú thêm văn hóa Bách Việt phía nam Trung Hoa). Một số trở thành tổ tiên của các dân tộc thiểu số như [[thổ dân Đài Loan|người Cao Sơn]] (高山族-Cao Sơn tộc) ở [[Đài Loan]], [[người Tráng]], [[người Bố Y]] (布依族), [[người Động|người Đồng]] (侗族), [[người Hỏa]] (火族) ở miền Nam Trung Quốc.
 
Trong khi hầu hết các dân tộc Bách Việt cuối cùng đã bị đồng hóa vào nền văn hóa Hán, [[người Việt Nam (định hướng)|người Việt Nam]], hậu duệ trực tiếp của nhóm [[Lạc Việt]], đã giữ được bản sắc dân tộc của mình và cuối cùng thoát khỏi sự thống trị của Trung Hoa vào [[thế kỷ 10]].<ref>Khoảng thế kỷ 12-13, khi quân [[Mông Cổ]] diệt nước [[Đại Lý]], dân nước này chạy về phía Nam và trở thành tổ tiên của [[người Thái]] hiện là sắc tộc chính tại [[Thái Lan]] và [[Lào]], và là dân tộc thiểu số tại [[Việt Nam]] và [[Myanmar|Miến Điện]]. Có thuyết cho rằng những người này có tổ tiên là Bách Việt.</ref> Tuy nhiên, James R. Chamberlain cho rằng cư dân gốc của [[đồng bằng sông Hồng]] là những người nói [[Hệ ngôn ngữ Tai-Kadai|ngôn ngữ Tai-Kadai (Thái)]] và thời gian họ bị sắc tộc Việt Nam thay thế hẳn phải xảy ra vào thế kỷ 7—thế kỷ 9.<ref name="ChamberlainB">[http://sealang.net/sala/archives/pdf8/chamberlain1998origin.pdf Chamberlain, James R. (1998). The Origin of the Sek: Implications for Tai and Vietnamese History]". ''Journal of the Siam Society'' 86.1 & 86.2: 44.</ref>
 
== Di sản của Bách Việt ==