Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bảo hiểm xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 19:
An sinh xã hội (ASXH) là tổng hợp những sự bảo vệ đa dạng vốn đã được thực hiện rãi rác ở nhiều nơi trên thế giới từ lâu trong suốt quá trình phát triển của xã hội loài người và ngày càng trở nên đa dạng, phong phú hơn. Tuy nhiên, thuật ngữ này được chính thức khai sinh với tư cách là tiêu đề của một đạo luật ở Hoa kỳ (Luật 1935 về ASXH), chỉ sự bảo vệ trong bốn trường hợp: tuổi già, chết, tàn tật và thất nghiệp. Năm 1938, New Zealand cũng dùng từ này để đặt tiêu đề cho một đạo luật qui định về các chế độ trợ cấp xã hội đang áp dụng thời đó ở quốc gia này. Năm 1952, Hội nghị toàn thể của Văn phòng lao động quốc tế (ILO) đã thông qua Công ước 102 về ASXH. Theo ILO, khái niệm “ASXH” chỉ sự bảo vệ của xã hội đối với những thành viên của mình, bằng một loạt những biện pháp công cộng, chống đỡ sự hẫng hụt về kinh tế và xã hội do bị mất hoặc bị giảm đột ngột nguồn thu nhập vì ốm đau, thai sản, tai nạn lao động – bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, tàn tật, tuổi già và chết, kể cả sự bảo vệ chăm sóc y tế và trợ cấp gia đình có con nhỏ. <br />
Hệ thống ASXH được xây dụng có sự khác nhau giữa các quốc gia trên thế giới. Tuy nhiên, có thể thấy những cơ chế chủ yếu của nó bao gồm: BHXH, Cứu trợ xã hội (còn gọi là cứu tế xã hội), Các chế độ trợ cấp từ quỹ công cộng, Các chế độ trợ cấp gia đình, Sự bảo vệ do người sử dụng lao động cung cấp, Các dịch vụ liên quan đến ASXH.<br />
ASXH vận hành dựa trên nguyên tắc đoàn kết sâu rộng nhằm thực hiện công bằng xã hội. Nó không đơn giản là những cơ chế thay thế thu nhập mà là phức hợp những công cụ phân phối lại tiền của và dịch vụ có lợi cho những thành viên của cộng đồng nói chung, những thành viên bất hạnh nói riêng cả trong hoạt động lao động lẫn ngoài quá trình lao động. Mỗi cơ chế nói trên của ASXH bảo vệ cho mỗi nhóm đối tượng cụ thể với điều kiện và mức độ khác nhau và điều quan trọng nhất là để thực hiện sự bảo vệ đó, nguồn tài chính hình thành từ đâu cũng như cách huy động như thế nào. Có thể thấy những nguồn chủ yếu là: từ sự đóng góp hình thành quiõ chung của bản thân người được bảo vệ, từ đóng góp của những chủ sử dụng lao động, từ công quỹ, cũng có thể từ cộng đồng thông qua các tổ chức nhân đạo…đạo. <br />
Trong các cơ chế chủ yếu của hệ thống ASXH, BHXH là trụ cột quan trọng thứ nhất, tạo ra nguồn thu nhập thay thế trong trường hợp nguồn thu nhập bình thường bị gián đoạn đột ngột hoặc mất hẳn, bảo vệ cho những người lao động làm công ăn lương trong xã hội. Các chế độ của BHXH đã hình thành khá lâu truớc khi xuất hiện thuật ngữ ASXH. Hệ thống BHXH đầu tiên được thiết lập tại nước Phổ (nay là Cộng Hòa Liên Bang Đức) dưới thời của Thủ tướng Bismack (1850) và sau đó được hoàn thiện (1883-1889) với chế độ bảo hiểm ốm đau; bảo hiểm rủi ro nghề nghiệp; bảo hiểm tuổi già, tàn tật và sự hiện diện của cả ba thành viên xã hội: người lao động; người sử dụng lao động và nhà nước. Kinh nghiệm về BHXH ở Đức, sau đó, được lan dần sang nhiều nước trên thế giới, đầu tiên là các nước Châu Âu (Anh: 1991, Ý: 1919, Pháp: từ 1918... ), tiếp đến là các nước Châu Mỹ Latinh, Hoa kỳ, Canada (từ sau 1930) và cuối cùng là các nước Châu Phi, Châu Á (giành độc lập sau chiến tranh thế giới lần thứ 2). <br />