Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sự kiện đóng đinh Giêsu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Cristo crucificado.jpg|thumb|phải|180px|''[[Chúa Kitô chịu đóng đinh (Velázquez)|Giêsu chịu đóng đinh]]'' (kh. 1632), tranh của [[Diego Velázquez]]. [[Bảo tàng Prado]], Madrid]]
'''Sự kiện đóng đinh Giêsu''' (còn gọi là ''cuộc đóng đinh của Giêsu, cuộc khổ hình của Giêsu'', ''sự đóng đinh Giêsu trên thập tự giá'') là sự kiện hành hình [[Giê-su|Giêsu]] xảy ra tại [[Judea]] vào thế kỷ thứ nhất, có lẽ vào khoảng năm 30–33 CN, được ghi lại trong bốn [[sách phúc âm]],<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew|27:33-44;&version=19; Phúc âm Matthew 27: 33-34]; [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Mark|15:22-32;&version=19; Phúc âm Mác 15: 22-32]; [http://www.biblegateway.com/passage/?search=Luke|23:33-43;&version=19; Phúc âm Lu-ca 23: 33-43]; [http://www.biblegateway.com/passage/?search=John|19:17-30;&version=19; Phúc âm Giăng 19: 17-30]</ref> và được ghi nhận trong các nguồn tài liệu cổ đại khác. Các tài liệu ngoài Kitô giáo xác định đây là một sự kiện lịch sử,<ref>{{cite book|author=Eddy, Paul Rhodes and [[Gregory A. Boyd]] |year=2007 |title=The Jesus Legend: A Case for the Historical Reliability of the Synoptic Jesus Tradition |isbn=0801031141 |publisher=Baker Academic |page=172 |quote=...if there is any fact of Jesus' life that has been established by a broad consensus, it is the fact of Jesus' crucifixion.}}</ref> cho dù giữa các nhà sử học không có sự đồng thuận về chi tiết cụ thể những gì đã thực sự diễn ra.<ref name="CambridgeJesus ">[[Christopher M. Tuckett]] in ''The Cambridge companion to Jesus'' edited by Markus N. A. Bockmuehl 2001 Cambridge Univ Press ISBN 978-0-521-79678-1 pages&nbsp;123–124</ref><ref name = "ActJ">{{cite book |last=Funk |first=Robert W. |author2=[[Jesus Seminar]] |authorlink=Robert W. Funk| title=The acts of Jesus: the search for the authentic deeds of Jesus |year=1998 |publisher=Harper |location=San Francisco |isbn=978-0060629786}}</ref><ref name=Craig211/>
 
Theo trình thuật trong các sách phúc âm, Giêsu bị bắt giữ, xét xử, kết án, đánh đòn và cuối cùng bị [[Đóng đinh (hình phạt)|đóng đinh]] trên cây thập tự. [[Cuộc thương khó của Chúa Giêsu|Sự thương khó]] và '''sự chết của Giêsu''' là yếu tố cơ bản trong thần học [[Kitô giáo]], liên quan mật thiết tới giáo lý về [[cứu rỗi]] và [[chuộc tội]], như là điều kiện cần thiết để con người được [[tha thứ]] [[tội lỗi]] và [[hòa giải]] với [[Thiên Chúa]]. Theo [[Tân Ước]], đến ngày thứ ba sau biến cố này, Giêsu [[Sự phục sinh của Chúa Giêsu|sống lại]] và hiện ra với các môn đệ nhiều lần và đến ngày thứ 40, ông về trời.
Dòng 10:
 
== Các ký thuật ==
Sự kiện Giê-suGiêsu bị đóng đinh trên thập tự giá cũng được chép trong lịch sử [[Đế quốc La Mã]].<ref>{{chú thích sách |author=Crossan, John Dominic |title=Jesus: A Revolutionary Biography |isbn=0060616628 |year=1995 |publisher=HarperOne |quote=That he was crucified is as sure as anything historical can ever be, since both Josephus and Tacitus...agree with the Christian accounts on at least that basic fact. |page=145}}</ref> Các sách phúc âm đã ký thuật chi tiết về sự kiện này. Các phát hiện của ngành khảo cổ cũng đưa ra những chi tiết đồng nhất với những ghi chép trong Kinh Thánh về quy trình hành quyết theo cách đóng đinh của người La Mã.
=== Các sách Phúc âm ===
[[Tập tin:Christ Carrying the Cross 1580.jpg|thumb|160px|''Giê-su vác thập tự giá'', tranh sơn dầu của [[El Greco]], thập niên 1580]]
Dòng 19:
Theo bốn sách phúc âm, Giê-su bị đem đến một nơi gọi là "Đồi Sọ"<ref>''"Đến một nơi gọi là Gô-gô-tha, nghĩa là Đồi Sọ"'' – Phúc âm Matthew 27: 33; {{bibleverse||Mark|15:2|19}}; ''"Khi đến chỗ gọi là Cái sọ, họ đóng đinh Ngài trên thập tự giá."'' – Phúc âm Luca 23: 23; ''"… đến nơi gọi là Đồi Sọ, tiếng Aram gọi là Gô-gô-tha."'' – Phúc âm John 19: 17 (bản English Standard Version)</ref> bị đóng đinh với hai tên cướp ở hai bên,<ref>''"Bấy giờ có hai tên trộm cướp bị đóng đinh với Ngài, một bên hữu, một bên tả."'' – Phúc âm Matthew 27: 38; ''"Họ cũng đóng đinh hai tên trộm cướp với Giêsu, một bên hữu, một bên tả. Vậy, được ứng nghiệm lời Kinh Thánh rằng: Người bị kể vào hàng tội phạm."'' – Phúc âm Mark 15: 27-28; {{bibleverse||Luke|23:33|19}}; {{bibleverse||John|19:18|19}}</ref> với cáo trạng tự nhận mình là ''"Vua dân Do Thái"'' (Pilate cho treo trên đầu cây thập tự một tấm bảng có ghi nội dung tương tự),<ref>''"Họ viết cáo trạng mà nêu phía trên đầu Giêsu, rằng: Đây là Giêsu Vua dân Do Thái."'' – Phúc âm Matthew 27: 37; {{bibleverse||Mark|15:26|19}}; {{bibleverse||Luke|23:38|19}}; ''"Pilate cũng viết danh hiệu mà nêu trên thập tự giá, ‘Giê-su người Na-xa-rét, Vua dân Do Thái.’ Có nhiều người Do Thái đọc danh hiệu ấy, vì nơi Giêsu bị đóng đinh gần thành, và vì nó chép bằng chữ Aram, Latin, và Hi Lạp. Các thầy tế lễ cả của dân Do Thái bèn nói với Pilate rằng: Đừng viết, ‘Vua dân Do Thái’, nhưng viết rằng: 'Người tự xưng, ta là Vua dân Do Thái.’ Pilate đáp: Điều ta đã viết thì ta đã viết rồi."'' - Phúc âm Giăng 19: 19-23</ref> lính La Mã chia nhau áo xống của ngài<ref>''"Khi đã đóng đinh Ngài trên thập tự giá rồi, thì họ bắt thăm mà chia áo xống của Giêsu; rồi ngồi đó mà canh giữ ông."'' - Phúc âm Matthew 27: 35-36; {{bibleverse||Mark|15:24|19}}; {{bibleverse||Luke|23:34|19}}; ''"Bọn lính đã đóng đinh Giêsu trên thập tự giá rồi, bèn lấy áo xống Ngài chia làm bốn phần, mỗi tên một phần. Cũng lấy áo trong của Ngài, áo đó không có đường may, nguyên một tấm dệt luôn từ trên chí dưới. Nên họ nói với nhau: ‘Đừng xé nó ra, song hãy bắt thăm, để coi ai được.’ Ấy để ứng nghiệm lời Kinh Thánh rằng: ‘Chúng đã chia nhau áo xống tôi. Bắt thăm lấy áo trong tôi.’ Đó là việc bọn lính làm."'' – Giăng 19: 23-24</ref> ngay trước khi ngài gục đầu trút hơi thở cuối cùng.<ref>''"Giêsu lại kêu tiếng lớn nữa rồi tắt hơi."'' – Matthew 27: 50; {{bibleverse||Mark|15:37|19}}; ''"Giêsu bèn kêu lớn tiếng, rồi nói rằng: ‘Cha ơi, Con giao thác linh hồn Con lại trong tay Cha.’ Ngài vừa nói xong, thì tắt hơi."'' – Lu-ca 23: 46; ''"Giêsu nói rằng: ‘Mọi việc đã được trọn.’, rồi Ngài gục đầu mà trút linh hồn."'' – Giăng 19: 30</ref> Joseph người Arimathea đến gặp Pilate xin xác Giêsu, rồi an táng ngài trong một ngôi mộ mới.<ref>''"Đến chiều tối, có một người giàu từ A-ri-ma-thê đến, tên là Joseph, cũng chính là môn đồ của Giêsu. Người đi đến Pilate mà xin thi thể của Giêsu, Pilate truyền giao cho. Joseph lấy thi thể Ngài mà liệm trong vải gai mịn sạch sẽ, để nằm trong huyệt mới của mình đã đục nơi vầng đá, lăn một tảng đá lớn dừng cửa mộ, rồi đi. Có Ma-ri Ma-đơ-len và Ma-ri khác ở đó, ngồi đối ngang mộ."'' – Matthew 27: 57-61; {{bibleverse||Mark|15:42-47|19}}; ''"Có một người tên Joseph, làm nghị viên, là người lương thiện, công nghĩa, quê ở A-ri-ma-thê…Người vẫn trông đợi nước Thiên Chúa, vốn không đồng mưu cộng sự với họ. Người đi đến Pilate mà xin thi thể Giêsu. Đoạn, người hạ thi thể xuống, lấy vải gai mịn mà liệm, rồi đặt Ngài nằm trong huyệt chưa hề chôn ai hết."'' – Lu-ca 23: 50-53; ''"Sau việc đó, Joseph quê ở A-ri-ma-thê, là môn đồ của Giêsu, nhưng giữ kín vì sợ người Do Thái, đến cầu xin Pilate cho lấy thi thể của Giêsu; Pilate bèn cho. Vậy, người đến đem thi thể Ngài đi. Ni-cô-đem, người trước kia đã tới cùng Giêsu ban đêm, cũng đến, đem theo độ một trăm cân mộc dược hòa với trầm hương. Vậy, họ lấy thi thể của Giêsu, liệm bằng vải gai mịn với thuốc thơm, theo như lệ chôn của người Do Thái. Vả, tại nơi Ngài bị đóng đinh có một cái vườn, trong vườn đó có một cái huyệt mới chưa hề chôn ai. Vậy, vì là ngày Sắm sửa của người Do Thái, và mộ ấy ở gần, nên họ an táng Giêsu tại đó."'' – Giăng 19: 38-42</ref>
 
Ba sách phúc âm đồng quancùng cung cấp thêm các chi tiết khác như Simon người Cyrene đã vác cây thập tự,<ref>''"Khi họ đi ra, gặp một người Sy-ren, tên là Si-môn, thì họ ép cùng đi để thập tự giá của Giêsu."'' – Matthew 27: 32; {{bibleverse||Mark|15:20-21|19}}; ''"Khi chúng giải Giêsu đi, thì bắt một người tên là Si-môn người Sy-ren, ở thôn quê về, gán thập tự giá trên người khiến vác theo sau Ngài."'' - Lu-ca 23: 26</ref> đám đông xúm lại chế giễu Giêsu, cả tên cướp bị đóng đinh cũng phỉ báng ngài,<ref>[http://www.biblegateway.com/passage/?search=Matthew%2027:%2039-43;&version=19; Matthew 27: 39-43]; ''"Những kẻ đi ngang qua đó nhạo báng Ngài, lắc đầu mà nói rằng: Ê! ‘Ngươi là kẻ phá đền thờ rồi cất lại trong ba ngày, hãy tự cứu mình, xuống khỏi thập tự giá đi!’ Các thầy tế lễ cả và các văn sĩ cũng cùng nhau chế giễu Ngài như vậy mà rằng: ‘Hắn đã cứu kẻ khác, mà không thể tự cứu mình được. Bây giờ Chúa Nhân loại, Vua Israel, khá xuống khỏi thập tự giá đi, để chúng ta thấy và tin.’ Kẻ bị đóng đinh với Ngài cũng lăng nhục Ngài nữa."'' – Mác 15: 29-32; {{bibleverse||Luke|23:35-37|19}};</ref> tuy nhiên, một trong hai tên cướp xưng nhận tội lỗi và cầu xin Ngàiông tha thứ.<ref>''"Vả, một tên trộm cướp bị đóng đinh cũng mắng nhiếc Ngài rằng: Ngươi không phải là Chúa Cơ Đốc sao? Hãy tự cứu lấy mình ngươi cùng chúng ta nữa! Nhưng tên kia trách nó rằng: Ngươi cũng chịu hình phạt ấy, còn chẳng sợ Thiên Chúa sao? Về phần chúng ta, chỉ là sự công bình, vì hình ta chịu xứng với việc ta làm; nhưng người này không hề làm điều gì ác. Đoạn, lại nói rằng: Hỡi Giê-su, khi Ngài đến trong nước mình rồi, xin nhớ lấy tôi! Giêsu đáp rằng: Quả thật, ta nói cùng ngươi, hôm nay ngươi sẽ ở với ta trong nơi Ba-ra-đi!"'' – Lu-ca 23: 39-43</ref> Trời tối sầm từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín,<ref>''"Từ giờ thứ sáu khắp xứ đều tối tăm đến giờ thứ chín."'' – Matthew 27: 45; {{bibleverse||Mark|15:33|19}}; {{bibleverse||Luke|23:44|19}}</ref> và bức màn trong đền thờ xé đôi từ trên xuống dưới.<ref>''"Kìa, bức màn trong đền thờ bị xé ra làm hai từ trên chí dưới,"'' – Matthew 27: 51; {{bibleverse||Mark|15: 38|19}}; {{bibleverse||Luke|23:45|19}}</ref> Các sách phúc âm này cũng ghi lại lời của các chứng nhân chứng, trong đó có lời chúc tụng [[Thiên Chúa]] của quản cơ quân đội La Mã,<ref>''"Đội trưởng và những lính đồng canh giữ Giê-xu, thấy đất rúng động và những điều xảy đến, thì sợ hãi quá đỗi mà rằng: Người này thật là Con Thiên Chúa."'' – Matthew 27: 54; {{bibleverse||Mark|15:39|19}}; ''"Thầy đội thấy sự đã xảy ra, ngợi khen Thiên Chúa rằng: Thật người này là người công chính. Cả dân chúng đi xem thấy nông nỗi làm vậy, đầm ngực mà trở về."'' - Lu-ca 23: 47-48</ref> những người đàn bà đứng nhìn từ xa,<ref>''"Vả, có nhiều người đàn bà đứng nhìn ở đằng xa, là những người đã theo Giêsu từ xứ Ga-li-lê để hầu việc Ngài. Trong những người đàn bà ấy có Ma-ri Ma-đơ-len, Ma-ri, mẹ của Gia-cơ và Giô-sép, và mẹ hai con trai của Xê-bê-đê."'' – Matthew 27: 55-56; {{bibleverse||Mark|15:38|19}}; {{bibleverse||Luke|23:49|19}}</ref> hai người trong số họ có mặt trong lúc mai táng ngài.<ref>''"Có Ma-ri Ma-đơ-len và Ma-ri khác ở đó, ngồi đối ngang huyệt."'' – Matthew 27: 61; {{bibleverse||Mark|15:47|19}}; {{bibleverse||Luke|23:54-55|19}}</ref>
 
Lu-ca là tác giả phúc âm duy nhất bỏ qua chi tiết người ta đặt giấm pha với rượu nho trên đầu gậy đưa cho Giêsu khi ông bị treo trên cây thập tự.<ref>{{bibleverse||Matthew|27:34|19}}; {{bibleverse-nb||Matthew|27:47-49|19}}; {{bibleverse||Mark|15:23|19}}; {{bibleverse-nb||Mark|15:35-36|19}}; {{bibleverse||John|19:29-30|19}}</ref> Chỉ có Mark và Giăng thuật lại việc Joseph hạ xác ngài xuống từ thập tự giá.<ref>{{bibleverse||Mark|15:45|19}}; {{bibleverse||John|19:38|19}}</ref> Trong khi đó, chỉ có Matthew ghi lại cơn động đất, các thánh sống lại, và lính La Mã được sai đến gác mộ Giêsu.<ref>{{bibleverse||Matthew|27:51|19}}; {{bibleverse-nb||Matthew|27:62-66|19}}</ref> Mark là tác giả phúc âm duy nhất ghi chính xác thời điểm đóng đinh (giờ thứ chín, tức là 3 giờ chiều theo giờ Việt Nam) và lời chứng của quan quản cơ.<ref>{{bibleverse||Mark|15:25|19}}; {{bibleverse-nb||Mark|15:44-45|19}}</ref> Trong khi đó, chỉ có thể tìm thấy trong Phúc âm Lu-ca lời Giêsu nói với các phụ nữ đang than khóc, lời một tên cướp quở trách tên cướp kia, phản ứng của đám đông đi xem "đấm ngực mà trở về", cùng chi tiết các phụ nữ chuẩn bị thuốc thơm để đến thăm mộ ngài.<ref>{{bibleverse||Luke|23:27-32|19}}; {{bibleverse-nb||Luke|23:40-41|19}}; {{bibleverse-nb||Luke|23:48|19}}; {{bibleverse-nb||Luke|23:56|19}}</ref> Chỉ có Giăng ghi lại chi tiết đánh gãy chân của các tử tội, nhưng khi "quân lính đến nơi Giêsu, thấy Ngài đã chết rồi, thì không đánh gãy ống chân Ngài; nhưng có một tên lính lấy giáo đâm ngang sườn Ngài, tức thì máu và nước chảy ra" (để ứng nghiệm lời tiên tri trong [[Cựu Ước]]), cũng như chi tiết Nicodemus đến trợ giúp Josep trong việc an táng.<ref>{{bibleverse||John|19:31-37|19}}; {{bibleverse-nb||John|19:39-40|19}}</ref>
 
=== Các Ký thuật khác ===
Bởi vì đóng đinh trên thập tự giá là hình phạt trong thế kỷ thứ nhất dành cho những người [[người Do Thái]] bị xem là chống lại Đế quốc La Mã, nên không có nhiều sử gia thế tục ghi lại sự kiện này.<ref>{{chú thích web |title=Crucifixion |author=Kohler, Kaufmann and Emil G. Hirsch |url=http://www.jewishencyclopedia.com/view.jsp?artid=905&letter=C |work=Jewish Encyclopedia }}</ref> Sử gia La Mã [[Tacitus]], trong quyển ''Annals'' (năm [[55]]), nhắc đến sự kiện "Christus….chịu án tử hình trong thời trị vì của Tiberius bởi một trong các quan tổng đốc…"<ref>{{chú thích web| title=''Annals'', XXV.44 |author=[[Tacitus]] |url=http://www.ancienttexts.org/library/roman/tacitus/annals/bookxv.html }}</ref>
 
Sử gia người Do Thái thế kỷ thứ nhất [[Josephus]] viết:<ref>Louis Feldman counts 87 articles published during the period of 1937-1980, "the overwhelming majority of which question its authenticity in whole or in part". {{chú thích sách |title=Josephus, the Bible, and History |author=Feldman, Louis H |location=Leiden |publisher=E.J. Brill |year=1989 |isbn=9004089314 |url=http://books.google.com/books?id=lV70mR-E0DQC |page=430}}</ref><blockquote>
Vào lúc này, Giê-xuGiêsu, một người khôn ngoan, nếu gọi như thế là hợp pháp; vì người làm những điều kỳ diệu, dạy dỗ người ta biết cách tiếp nhận chân lý cách vui thỏa. Người thu hút cả người Do Thái lẫn dân ngoại bang. Người là đấng Cơ Đốc. Khi Pilate, do yêu cầu của các trưởng lão của chúng ta, đã đóng đinh người trên thập tự giá, những kẻ yêu người từ ban đầu không chịu lìa bỏ người; vì đến ngày thứ ba người sống lại và hiện ra cùng họ; như các tiên tri thánh đã báo trước nhiều điều lạ lùng liên quan đến người. Và cộng đồng người Cơ Đốc, mang danh người, vẫn tồn tại cho đến ngày nay. – Josephus, ''[http://www.ccel.org/j/josephus/works/ant-18.htm Antiquities of the Jews - XVIII'', 3:8-10] </blockquote>
 
Kinh Talmud Babylon của người Do Thái có nhắc đến sự kiện đóng đinh (treo trên cây gỗ,<ref>{{bibleverse||Luke|23:39|19}}; {{bibleverse||Gal|3:13|19}}</ref>):<blockquote>
Dòng 34:
Dù thi thoảng vẫn có những tra vấn liệu Yeshu có phải là Giê-su không, nhiều sử gia tin rằng ký thuật trên chắc chắn là nói về Giêsu.<ref>{{chú thích sách |author=Goldstein, Morris |title=Jesus in the Jewish Tradition |publisher=Macmillan Co. |location=New York |year=1950}}</ref>
 
== Địa điểm và Thờithời điểm Giêsu bị đóng đinh ==
{{Chúa Giê-su}}
Địa điểm và thời điểm chính xác Giêsu bị [[Đóng đinh (hình phạt)|đóng đinh]] là chủ đề của nhiều cuộc nghiên cứu cũng như những sự suy đoán. Mặc dù vẫn chưa có sự đồng thuận giữa các học giả tôn giáo và các nhà khoa học về địa điểm và thời điểm chính xác, trong những năm gần đây người ta khởi sự ứng dụng cách đồng bộ các phương pháp độc lập để kiểm chứng và diễn dịch. Lấy thí dụ, các học giả [[Kinh Thánh]] xác định năm Giêsu bị đóng đinh bằng cách dựa trên phương pháp suy luận tương đồng với phương pháp mà [[Isaac Newton]] khám phá qua quan sát quỹ đạo [[Mặt Trăng]], hiện nay vẫn thường được những nhà [[thiên văn học]] sử dụng.
=== Thời điểm ===
Mặc dù vẫn chưa có sự đồng thuận tối hậu về ngày hoặc năm Giêsu bị đóng đinh, nhiều học giả đồng ý với nhau rằng sự kiện này xảy ra dưới thời Tổng đốc Pontius Pilate (từ năm 26 [[CN]]– 36 CN), nhằm ngày Thứ Sáu gần [[Lễ Vượt Qua]] (ngày 15 tháng Nisan theo lịch Do Thái). (Cũng có những ý kiến khác cho rằng có thể nhằm Thứ Năm<ref>{{chú thích web |title=The Day He Died |author=Rusk, Roger |url=http://user.txcyber.com/~wd5iqr/tcl/dayhedie.htm}}</ref><ref>{{chú thích web |title=Christ Our Passover |author=Langford, Jack |url=http://separationtruth.com/resources/Christ+Our+Passover+new.pdf}}</ref> hoặc ngay cả Thứ Tư<ref>{{chú thích sách |author=Coulter, FR |title=A Harmony of the Gospels in Modern English - The Life of Jesus Christ |year=2006 |location=Hollister, CA |publisher=York |pages=1256–258}}</ref>). Ghi chép trong Phúc âm Giăng cho thấy trong lúc xét xử Giêsu, các nhà lãnh đạo Do Thái chưa dự bữa ăn của Lễ Vượt Qua,<ref>{{bibleverse||John|18:28|19}}</ref> Giăng cũng ghi lại thời điểm ngay trước khi ngài bị kết án trước tòa Pilate, ''"Vả, bấy giờ là ngày sắm sửa Lễ Vượt Qua, độ chừng giờ thứ sáu."''<ref>{{bibleverse||John|19:14|19}}</ref> Như vậy, sự kiện này có thể xảy ra vào ngày 14 tháng Nisan, ngày luật pháp quy định dâng chiên con làm tế lễ
Dòng 94:
Pierre Barbet, [[dược sĩ]] và là [[nhà văn]] [[khoa học viễn tưởng]], triển khai một số giả thuyết miêu tả chi tiết cái chết của Giêsu. Theo Barbet, do bị kiệt sức vì ngạt thở, Giêsu buộc phải buông lỏng cơ để có thể thốt ra những lời sau cùng, bởi vì nạn nhân phải chịu lực trên đôi bàn chân bị đóng đinh hầu có thể rướn người lên để có đủ hơi thở mà phát âm.<ref>Barbet, Pierre. ''Doctor at Calvary'', New York: Image Books, 1963.</ref>
 
== Ý nghĩa Thầnthần học ==
Trong thần học, việc Giêsu chết trên thập tự giá nghĩa là ngàiông đã gánh chịu sự rủa sả dành cho loài người. Tín lý Heidelberd tin rằng ý nghĩa đặc biệt của sự chết của Giêsu, bị đóng đinh trên thập tự giá chứ không phải bởi phương cách nào khác, là để người tin nhận ngài "được bảo chứng rằng Ngàiông đã gánh chịu sự rủa sả của chính tôi, bởi vì người bị đóng đinh trên cây gỗ là kẻ bị Thiên Chúa rủa sả. (Q&A 39).
 
Tương tự, Ga-la-ti 3: 13 trích dẫn Phục truyền Luật lệ ký 21: 23 khẳng định rằng ''"Chúa Nhân loại đã chuộc chúng ta khỏi sự rủa sả của luật pháp, bởi Ngài đã vì chúng ta mà trở nên sự rủa sả – vì có lời chép: Đáng rủa thay là kẻ bị treo trên cây gỗ."''