Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Trị Duy tân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Vantien93 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 78:
Cuộc duy tân không cải thiện điều kiện sống khó khăn của người lao động. Với sự thi hành chính sách giảm phát để thúc đẩy các xí nghiệp công nghiệp, giá nông phẩm hạ xuống làm cho đời sống của nông dân trở nên khó khăn, họ không đủ sức trả địa tô và phải đi vay nặng lãi. Nhiều nông dân phá sản và phải bán tháo đất đai cho những kẻ cho vay nặng lãi. Đây được gọi là đám ''"địa chủ ăn bám"'' (ký sinh địa chủ = kisei jinushi).
 
Nông dân mất hết đất đai và rơi xuống hàng tá điền, phải canh tác thuê cho địa chủ hoặc phải bắt đầu đi lao động thuê ở các hãng xưởng, điều kiện làm việc rất cực khổ. [[Yokoyama Gennosuke]] (Hoành Sơn Nguyên Chi Trợ) đã viết cuốn sách ''"Nhật Bản hạ tầng xã hội, 1899"'' mô tả: lương công nhân chỉ đủ tiền cơm gạo, trong khi thời gian làm việc rất dài, như công nhân dệt phải làm 12 giờ/ngày (lúc gấp rút thì phải đến 18 giờ). Nơi ở của họ là một buồng ngủ chật chôi, vệ sinh kém vì phải chứa tới 10 người, mỗi người chỉ có diện tích đủ để trải một chiếc chiếu ngủ. Những công nhân mắc phải bệnh truyền nhiễm thì bị đuổi việc ngay chứ không hề được chạy chữa hay hưởng bảo hiểm.
 
TuyNhìn nhiênchung, sự phát triển của kinh tế Nhật Bản khiến [[giai cấp công nhân]] Nhật Bản ngày càng bị bóc lột nặng nề và điều kiện làm việc ngày càng tồi tệ dẫn đến sự đấu tranh của giai cấp công nhân. Theo Edwin O.Reischauer, năm 1901, [[đảng Xã hội dân chủ Nhật Bản]] được thành lập. [[Tháng bảy|Tháng 7]] năm [[1922]], [[Đảng Cộng sản Nhật Bản]] được thành lập.
 
==Tham khảo==