Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ 1908”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 24:
Nhóm chỉ huy phong trào gồm: [[Phan Châu Trinh]], [[Trần Quý Cáp]], [[Lê Văn Huân]], [[Phạm Đức Ngôn]], [[Ngô Đức Kế]], [[Huỳnh Thúc Kháng]], [[Hoàng Văn Khải]], [[Nguyễn Đình Kiên]], [[Hoàng Thúc Diện]], [[Đặng Nguyên Cẩn]], v.v...Thế nhưng, các vị này có xu hướng và chính kiến không giống nhau. Phạm Đức Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên,...chủ trương bạo động; còn Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,...thì chủ trương cải cách, ôn hòa <ref name="VSTB">Việt sử tân biên (quyển 5, tập trung, tr. 414).</ref>.
==Thông tin sơ lược==
==Diễn biến==
Buổi đầu ([[tháng 3]] năm 1908), đoàn người biểu tình không mang theo vũ khí, không dùng bạo lực, chỉ kiên trì đòi hỏi mục đích là giảm sưu giảm thuế. Nhưng dần về sau, phong trào biến thành một cuộc đối đầu giữa dân nghèo và nhà cầm quyền. Cuộc đối đầu này kịch liệt đến nỗi những người đề xướng phong trào không thể kìm hãm được. Bởi vậy càng về sau, phong trào gần như trở thành một cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền. Do đó, đã xảy ra nhiều vụ đổ máu...<ref> Theo nhóm Đinh Xuân Lâm (sách đã dẫn, tr. 158) và Phạm Văn Sơn (sách đã dẫn, tr. 418).</ref>
 
===LượcDiễn kểbiến vàitại vụmột nổisố bậttỉnh===
===Tại Quảng Nam===
Phong trào khởi phát bằng cuộc đấu tranh chống sưu thuế của nhân dân [[Quảng Nam]] vào đầu [[tháng 3]] năm [[1908]].
Dòng 47:
Ở [[Quảng Ngãi]], nghe dân chúng xôn xao bàn tán về việc đòi giảm sưu thuế của nhân dân tỉnh [[Quảng Nam]], viên công sứ Daudet bèn đi đến một số xã thôn để phủ dụ dân chúng. Mặc dù vậy, chiều ngày 28 tháng 3<ref>Theo nhóm Đinh Xuân Lâm (tr. 157). ''Dư địa chí Quảng Ngãi'' (bản điện tử, địa chỉ ghi bên dưới) ghi là ngày 24 tháng 3.</ref> phong trào bắt đầu bùng lên tại tỉnh này.
 
Khởi đầu là đông đảo người dân huyện [[Bình Sơn]] cùng với 25 hào lý ở các xã kéo đến dinh công sứ để xin giảm sưu thuế, và làm đơn gửi toàn quyền [[Đông Dương]], nêu 7 kiến nghị<ref>Lược kê bảy kiến nghị: 1/ Thay vì phải nộp 3 đồng/1 người cho cả thuế và sưu trong năm nay (1908), yêu cầu được nộp 1 đồng cho thuế đinh và 2 ngày sưu theo đúng Dụ ban hành năm [[Thành Thái]] thứ 9 (1897). 2/ Giảm thuế điền 9%. 3/ Về ruộng muối, phải được trả thuế như đối với ruộng lúa và giao cho dân sở tại khai thác chứ không phải giao cho Sở Thương chính nắm độc quyền. 4/ Bỏ thuế chợ, một thứ thuế mà các nước [[Âu Châu|Âu]] - [[Mỹ]] đều không có. 5/ Lập 1 phòng tư vấn để tham khảo ý kiến về tất cả những việc có liên quan đến dân chúng trước khi đưa ra thi hành. Khoản 6 và 7 đòi thay thế tuần vũ Lê Từ và tố giác [[Nguyễn Thân]] đã vu oan giá họa cho dân chúng. Bảy kiến nghị nêu trên cho thấy, sự kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu chính trị của phong trào (theo ''Địa chí Quảng Ngãi'' [http://www.quangngai.gov.vn/userfiles/file/dudiachiquangngai/PHANII/CHUONG_VIII/PHONGTRAOYEUNUOCCHONGPHAP1885-1930.htm]).</ref>
Ở một số phủ huyện khác, người dân còn bắt giam vợ con của các quan lại, và còn rải truyền đơn kể tội [[Nguyễn Thân]], một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.
Dòng 53:
===Tại Bình Định===
Đoàn người biểu tình mang theo dao kéo, cắt "búi tóc"<ref>Búi tóc, chiếc áo dài, răng nhuộm đen,...đối với các nhà nho xưa là "quốc hồn quốc túy". Nhưng đối với phái cải cách thì đó là biểu hiện của sự hủ lậu... Bởi thế, họ hô hào cắt búi tóc, mặc áo cộc, lấy mũ thay cho khăn, cạo răng cho trắng...(giải thích của [[Thanh Lãng]], ''Bảng lược đồ văn học Việt Nam]'', quyển 2, tr. 94).</ref> tất cả những người gặp trên đường. Họ gọi nhau là "đồng bào", khắc con dấu, phát truyền đơn, cáo thị...Ngoài ra, họ còn đi lùng bắt một số nhân viên thu thuế chợ, cường hào và hương lý mà bấy lâu nay đã sách nhiễu dân để trừng trị.
Đến ngày 18 [[tháng 4]], số người biểu tình đã lên đến hàng [[vạn]]. Họ lần lượt kéo đến bao vây tỉnh thành [[Bình Định]], hết đợt này đến đợt khác. Nhiều cuộc xung đột đã diễn ra tại đây.
 
===Tại Thừa Thiên===