Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ 1908”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
thêm tài liệu
n Cho chính xác hơn
Dòng 1:
'''Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ''' năm [[1908]] là một trong những sự kiện nổi bật của phong trào chống [[thực dân Pháp]] ở [[Việt Nam]] trong những năm đầu [[thế kỷ 20]].
 
==Nguyên nhân xa và gần==
Trong quá trình vận động [[Cuộc vận động Duy Tân|cuộc cải cách duy tân]], vấn đề chống sưu thuế đã được đặt ra hàng đầu, nhưng nó thật sự trở thành phong trào đấu tranh kể từ [[tháng 3]] năm [[1908]], nhưng chỉ tồn tại được hai tháng thì bị đối phương đánh dẹp.
 
==Nguyên nhân xa và gần==
Theo nhà sử học [[Phạm Văn Sơn]], thì sau năm [[1897]], [[thực dân Pháp]] bắt đầu công việc khai thác thuộc địa. Dân chúng từ thành thị đến thôn quê thảy đều nai lưng đóng thuế, đi phu vô cùng khốn đốn. Rồi vì dân chúng không chịu nổi sự bốc lột nữa, nên nhiều cuộc biểu tình kháng thuế đã nổ ra lung tung. Toàn quyền Lannessan trong báo ''Người [[Đông Dương]]'' đã thú nhận:
:''Nguyên nhân chủ yếu (của các cuộc biểu tình) là vì thuế khóa quá nặng, và những cuộc biểu tình nổ trước tiên ở [[Trung Kỳ]] vì tại đây, người ta tăng thuế nhanh nhất nhưng lại kém sáng suốt nhất. Thuế đã nặng, cách thu lại phiền phức, ngoài ra ta còn đặt thêm các việc độc quyền [[muối]], [[rượu]], v.v...''<ref>Theo ''Việt sử tân biên'', sách đã dẫn, tr. 412.</ref>
 
Đơn cử như lúc bấy giờ theo lịnh nhà cầm quyền Pháp, người dân phải đào sông Cu Nhí để chở than từ [[Nông Sơn]] ra [[Đà Nẵng]], đắp đường dẫn tới mỏ [[vàng]] [[Bồng Miêu]], đắp đường từ [[Đà Nẵng]] đến đèo Ai Lao,...làm cho dân tình thán oán vì quá đỗi cực nhọc và bất công. Cái bi kịch xã hội này được diễn tả trong mấy câu ca sau:
:''...Từ ngày [[Pháp|Tây]] lại cửa Hàn,
:''Đào sông Cu Nhí, đắp đàng Bồng Miêu...
Hàng 17 ⟶ 15:
:''Xâu cao thuế nặng biết chừng mô hỡi trời!
:''Còn lo một nỗi khổ đời,
:''Quan trên ỷ thế nhiều lời hiếp dân...<ref name="VSTB">''Việt sử tân biên'', sách đã dẫn, tr. 414-415.</ref>
 
BênhBấy vực dân nghèogiờ, nhóm chỉ huy [[cuộc vậnphong độngtrào Duy Tân]] (do [[Phan Châu Trinh]] đề xướng năm [[1906]]), bènngày tổcàng chứcphát mộttriển cuộcmạnh, biểutrong tìnhlúc quynhân dân cốt[[Trung Kỳ]] đang điêu đứng vì nạn sưu thuế, đã làm chobùng chínhlên quyềncuộc thựcđấu dântranh "chống phongđi kiếnphu, thayđòi đổigiảm chínhsưu sáchthuế" quyết cảiliệt của giới dân nghèo thiện tìnhcác hìnhtỉnh trênnày.
 
==Nhóm chỉ huy phong trào==
Nhóm chỉ huy phong trào gồm: [[Phan Châu Trinh]], [[Trần Quý Cáp]], [[Lê Văn Huân]], [[Phạm Đức Ngôn]], [[Ngô Đức Kế]], [[Huỳnh Thúc Kháng]], [[Hoàng Văn Khải]], [[Nguyễn Đình Kiên]], [[Hoàng Thúc Diện]], [[Đặng Nguyên Cẩn]], v.v...Thế nhưng, các vị này có xu hướng và chính kiến không giống nhau. Phạm Đức Ngôn, Lê Văn Huân, Nguyễn Đình Kiên,...chủ trương bạo động; còn Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng,...thì chủ trương cải cách, ôn hòa <ref name="VSTB">Việt sử tân biên (quyển 5, tập trung, tr. 414).</ref>.
==Thông tin sơ lược==
Buổi đầu ([[tháng 3]] năm 1908), đoàn người biểu tình không mang theo vũ khí, không dùng bạo lực, chỉ kiên trì đòi hỏi mục đích là giảm sưu giảm thuế. Nhưng dần về sau, phong trào biến thành một cuộc đối đầu giữa dân nghèo và nhà cầm quyền. Cuộc đối đầu này kịch liệt đến nỗi những người đề xướng phong trào không thể kìm hãm được. Bởi vậy càng về sau, phong trào gần như trở thành một cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền. Do đó, đã xảy ra nhiều vụ đổ máu...<ref> Theo nhóm Đinh Xuân Lâm (sách đã dẫn, tr. 158) và Phạm Văn Sơn (sách đã dẫn, tr. 418).</ref>
Hàng 80 ⟶ 75:
 
==Gửi cáo trạng==
Nhờ có sự can thiệp của Hội nhânNhân quyền Pháp, [[Phan Châu Trinh]] được trả tự do trước thời hạn và đưa về [[Mỹ Tho]] để chịu sự quản thúc ([[1911]]). Cũng trong năm này, theo yêu cầu của ông, ông được nhà cầm quyền thực dân cho đi [[Pháp]] cùng với con trai là Phan Châu Dật.
 
Đến nơi, việc đầu tiên của ông là đưa cho Hội Nhân quyền Pháp bản điều trần về vụ trấn áp những người chống sưu thuế năm 1908 (thường gọi là ''Trung Kỳ dân biến thủy mạt ký'', có nghĩa: Ghi chép đầu đuôi việc dân biến ở Trung Kỳ).
Hàng 90 ⟶ 85:
==Ý kiến liên quan==
*Nhóm tác giả sách ''Đại cương lịch sử Việt Nam'':
:''Phong trào chống sưu thuế [[Trung Kỳ]] ([[1908]]) thực sự là một cuộc đấu tranh công khai, có phần tự phát của người dân nghèo bị áp bức nhằm đòi hỏi chính quyền thực dân thực hiện những cải cách dân chủ...Nhưng Tuy phong trào thiếu sự lãnh đạo của các thành viên cốt cán của cuộc vận động Duy Tân, nhưng do hình thức đấu tranh rất mới, cũng vì xu hướng và chính kiến không giống nhau ở bộ phận tổ chức (đãchặt nói ở trên) nênchẽ, phong trào có lúc đã hăngbị háiđàn quááp độ, khiếncuối nhàcùng cầmtan quyềnrã. có cớ để đưa quân đội chủ lực đến đàn áp.
:''Mặc dù phong trào bị tan rãvậy, nhưng từ đây chính quyền đã phải nới rộng tay trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể là sau vụ này, họ phải giảm thuế thân từ 2,40 xuống 2,20 đồng, giảm 4 ngày sưu xuống 3 ngày, và không tăng 5 % thuế điền. Đồng thời, họ cũng cho một vài trường học theo xu hướng duy tân được mở lại''...<ref> Lược theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr. 159.</ref>
*[[Phạm Văn Sơn]]:
:''Sự căm hờn của dân chúng vì ách thực dân và phong kiến bấy lâu, nay lại được hun đúc bởi những bài ca ái quốc và cách mạng của các nhân sĩ tiến bộ. Kịp tới khi Duy Tân hội<ref> Duy Tân hội ở đây chỉ [[cuộc vận động Duy Tân|phong trào Duy Tân]] do [[Phan Châu Trinh]] đề xướng ([[1906]]), không phải [[Hội Duy Tân hội]] do [[Phan Bội Châu]] thành lập năm [[1904]].</ref>phát động các cuộc biểu tình kháng thuế bằng những khẩu hiệu đúng với nguyện vọng dân, là đòi giảm thuế, chống bắt xâu. Hàng vạn quần chúng như đang chìm đắm trong dầu sôi lửa bỏng, tất nhiên phải vùng dậy. Cuộc khởi nghĩa nổ ra vô cùng dữ dội...Tuy những người biểu tình không hề mang vũ khí, nhưng vì lo sợ bộ máy chính quyền lung lay<ref>Lúc này tại nhiều nơi, nhân dân làm chủ hương thôn vì các viên chức ở tổng, lý, phủ, huyện đã bỏ trốn hết về thành (ghi chú của Phạm Văn Sơn, tr. 418).</ref>, nên thực dân chỉ còn nước là tận dụng hiệu lực của súng đạn để đàn áp.
:''Về phía các lãnh tụ, họ không những không đủ sức lôi kéo phong trào lại, mà còn bị cuốn theo, và sau chót là cùng đi đến chỗ phiêu lưu. Như vậy, có thể nói rằng, phong trào đã thiếu sự lãnh đạo sáng suốt, thiếu một ban chỉ huy chung, và thiếu cả kinh nghiệm đấu tranh...Tuy nhiên, về hình thức các lĩnh tụ đã có vài sáng kiến đáng khen, như biết dùng truyền đơn, thơ ca, biểu ngữ, diễn thuyết để kêu gọi đấu tranh; và biết tuần hành để thị uy với đối phương...Tuy phong trào bị dập tắt nhưng kể từ đó nhà cầm quyền phải giảm xâu, giảm thuế,...tức là thực dân đã có ý kiêng nể quần chúng...<ref>Lược theo Phạm Văn Sơn, tr. 419.</ref>