Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ 1908”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n chỉnh vài câu chữ cho rõ nghĩa.
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 84:
 
==Ý kiến liên quan==
Theo [[Phạm Văn Sơn]], thì phong trào chống sưu thuế này không do Phan Châu Trinh và các bạn ông tổ chức. Ông cho biết và kèm theo lời bàn như sau:
*Nhóm tác giả sách ''Đại cương lịch sử Việt Nam'':
:''Cuộc vận động công khai sửa đổi chính trị của Phan Châu Trinh thất bại vì Pháp thuộc địa không nghe lời ông. Tuy vậy, họ vẫn lưu ý đến các hoạt động của ông...Năm [[1908]], do một số quan lại vốn thù ghét ông (lúc này ông đang ở [[Hà Nội]] tham gia [[Đông Kinh nghĩa thục]]) và các nhân sĩ bởi đã sỉ vả họ nhiều lần, chụp luôn cơ hội nhân dân đòi xin giảm sưu thuế, ton hót với nhà chức trách Pháp, khép Phan Châu Trinh và các bạn ông vào tội đề xướng “dân quyền và giao thiệp với tên phản quốc (ám chỉ [[Phan Bội Châu]])...
:''Phong trào chống sưu thuế [[Trung Kỳ]] ([[1908]]) thực sự là một cuộc đấu tranh công khai, tự phát của người dân nghèo bị áp bức nhằm đòi hỏi chính quyền thực dân thực hiện những cải cách dân chủ...Nhưng vì thiếu sự lãnh đạo và tổ chức chặt chẽ, phong trào đã bị đàn áp và cuối cùng tan rã.
:...''Sự căm hờn của dân chúng vì ách thực dân và phong kiến bấy lâu, nay lại được hun đúc bởi những bài ca ái quốc và cách mạng của các nhân sĩ tiến bộ. Kịp tới khi Duy Tân hội<ref> Duy Tân hội ở đây chỉ [[cuộc vận động Duy Tân|phong trào Duy Tân]] do [[Phan Châu Trinh]] đề xướng ([[1906]]), không phải [[Duy Tân hội]] do [[Phan Bội Châu]] thành lập năm [[1904]].</ref>phát động các cuộc biểu tình kháng thuếđưa bằngra những khẩu hiệu đúng với nguyện vọng dân, là đòi giảm thuế, chống bắt xâu. Hàng vạn quần chúng như đang chìm đắm trong dầu sôi lửa bỏng, tất nhiên phải vùng dậy. Cuộc khởi nghĩa nổ ra vô cùng dữ dội...Tuy những người biểu tình không hề mang vũ khí, nhưng vì lo sợ bộ máy chính quyền lung lay<ref>Lúc này tại nhiều nơi, nhân dân làm chủ hương thôn vì các viên chức ở tổng, lý, phủ, huyện đã bỏ trốn hết về thành (ghi chú của Phạm Văn Sơn, tr. 418).</ref>, nên thực dân chỉ còn nước là tận dụng hiệu lực của súng đạn để đàn áp.
:''Mặc dù vậy, từ đây chính quyền đã phải nới rộng tay trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể là sau vụ này, họ phải giảm thuế thân từ 2,40 xuống 2,20 đồng, giảm 4 ngày sưu xuống 3 ngày, và không tăng 5 % thuế điền. Đồng thời, họ cũng cho một vài trường học theo xu hướng duy tân được mở lại''...<ref> Lược theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr. 159.</ref>
*[[Phạm Văn Sơn]]:
:''Sự căm hờn của dân chúng vì ách thực dân và phong kiến bấy lâu, nay lại được hun đúc bởi những bài ca ái quốc và cách mạng của các nhân sĩ tiến bộ. Kịp tới khi Duy Tân hội<ref> Duy Tân hội ở đây chỉ [[cuộc vận động Duy Tân|phong trào Duy Tân]] do [[Phan Châu Trinh]] đề xướng ([[1906]]), không phải [[Duy Tân hội]] do [[Phan Bội Châu]] thành lập năm [[1904]].</ref>phát động các cuộc biểu tình kháng thuế bằng những khẩu hiệu đúng với nguyện vọng dân, là đòi giảm thuế, chống bắt xâu. Hàng vạn quần chúng như đang chìm đắm trong dầu sôi lửa bỏng, tất nhiên phải vùng dậy. Cuộc khởi nghĩa nổ ra vô cùng dữ dội...Tuy những người biểu tình không hề mang vũ khí, nhưng vì lo sợ bộ máy chính quyền lung lay<ref>Lúc này tại nhiều nơi, nhân dân làm chủ hương thôn vì các viên chức ở tổng, lý, phủ, huyện đã bỏ trốn hết về thành (ghi chú của Phạm Văn Sơn, tr. 418).</ref>, nên thực dân chỉ còn nước là tận dụng hiệu lực của súng đạn để đàn áp.
:''Về phía cácnhững lãnhngười đứng tụđầu, họ không những không đủ sức lôi kéo phong trào lại, mà còn bị cuốn theo, và sau chót là cùng đi đến chỗ phiêu lưu. Như vậy, có thể nói rằng, phong trào đã thiếu sự lãnh đạo sáng suốt, thiếu một ban chỉ huy chung, và thiếu cả kinh nghiệm đấu tranh...Tuy nhiên, về hình thức các lĩnhvị tụnày đã có vài sáng kiến đáng khen, như biết dùng truyền đơn, thơ ca, biểu ngữ, diễn thuyết để kêu gọi đấu tranh; và biết tuần hành để thị uy với đối phương...Tuy phong trào bị dập tắt nhưng kể từ đó nhà cầm quyền phải giảm xâu, giảm thuế,...tức là thực dân đã có ý kiêng nể quần chúng...<ref>Lược theo Phạm Văn Sơn, sách đã dẫn, tr. 413 và 419.</ref>
 
*NhómTương tự với ý kiến trên, nhóm tác giả sách ''Đại cương lịch sử Việt Nam'', viết:
:''Phong trào chống sưu thuế [[Trung Kỳ]] ([[1908]]) thực sự là một cuộc đấu tranh công khai, tự phát của người dân nghèo bị áp bức nhằm đòi hỏi chính quyền thực dân thực hiện những cải cách dân chủ...Nhưng vì thiếu sự lãnh đạo và tổ chức chặt chẽ, phong trào đã bị đàn áp và cuối cùng tan rã...Mặc dù vậy, từ đây chính quyền đã phải nới rộng tay trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể là sau vụ này, họ phải giảm thuế thân từ 2,40 xuống 2,20 đồng, giảm 4 ngày sưu xuống 3 ngày, và không tăng 5 % thuế điền. Đồng thời, họ cũng cho một vài trường học theo xu hướng duy tân được mở lại''...<ref> Lược theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr. 159.</ref>
 
==Xem thêm==