Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ 1908”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 45:
Ở một số phủ huyện khác, người dân còn bắt giam vợ con của các quan lại, và còn rải truyền đơn kể tội [[Nguyễn Thân]], một cộng sự đắc lực của thực dân Pháp.
Ngày 31 [[tháng 3]], một ngàn rưỡi người biểu tình đến vây kín Tòa sứ tỉnh. Công sứ Daudet ra lệnh đàn áp và bắt giam một số người, trong đó có [[Lê Khiết]] và [[Nguyễn Bá Loan]], là hai người đứng đầu<ref>Tuy Ngàykhông phải do nhóm đứng đầu phong trào Duy Tân phát động, nhưng trong quá trình đấu tranh chống sưu thuế cũng có một số thành viên của phong trào tham gia, như Lê Khiết, Nguyễn Bá Loan...Theo ''Dư địa chí Quảng Ngãi'' thì ngày 7 [[tháng 4]] năm 1908, hai Khiết,ông Nguyễnnày cùng Loan,với Nguyễn Thụy, Nguyễn Đình Quản, Phạm Cao Chẩm,... đều bị bắt. (nguồn:''Thế Dư địa chí Quảng Ngãi'').nhưng [[Phạm Văn Sơn]] ghithì lại Khiếtghi hai Bá Loanông bị bắt ngày 12 [[tháng 4]] (tr. 416).</ref>. Tuy nhiên, không vì thế mà nhân dân chùn bước. Từ các nơi, họ kéo đến ngày càng đông, khiến nhà cầm quyền Pháp phải điều động lính khố đỏ từ [[Bắc Kỳ]] <ref>Chép theo nhóm Đinh Xuân Lâm (tr. 157). ''Dư địa chí Quảng Ngãi'' ghi là lính khố đỏ ở [[Quảng Nam]] (trung đội Lagani).</ref> vào đàn áp, mãi đến cuối tháng tình hình mới tạm lắng dịu.
====Tại Bình Định====