Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giấc mơ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 4:
Con người thường mơ một đến hai giờ và có thể có bốn đến bảy giấc mơ mỗi đêm. Mọi người đều mơ nhưng chỉ một số người nhớ được giấc mơ của họ, tỷ như [[Vua|Quốc vương]] [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] nước [[Phổ (quốc gia)|Phổ]] (ở thế kỷ 18) có kể lại rõ ràng về các chiêm bao của mình.<ref name="RGaines242244"/><ref name="Mitford146"/><ref name="DavidFraser407"/><ref name="Eidthsimon102"/> Giấc mơ của chúng ta thường bao gồm tất cả các [[tri giác]]. Chúng ta mơ về các [[hình ảnh]], các [[âm thanh]], các [[màu sắc]], mùi vị, các đồ vật, mọi thứ mà chúng ta có thể cảm nhận. Thỉnh thoảng chúng ta lặp đi lặp lại cùng một giấc mơ. Các giấc mơ này thường khó chịu, đôi khi khủng khiếp. Các giấc mơ khủng khiếp hoặc rất khó chịu thường được đề cập đến như là các [[ác mộng]]. Ở thế kỷ 20, nhà tâm thần học người Áo là [[Sigmund Freud]] có nghiên cứu về các chiêm bao.<ref>James R. Gaines, ''Evening in the Palace of Reason: Bach meets Frederick the Great in the Age of Enlightenment'', trang 316</ref>
 
Trong [[lịch sử thế giới]] cổ đại, chính giấc mơ đã giúp [[Phật giáo]] được truyền vào [[Trung Quốc]] dưới triều [[Hoàng đế]] [[Hán Minh Đế]],<ref name="MinhDe"/> cũng như [[Kitô giáo|Ki-tô giáo]] được phát triển ở [[Đế quốc La Mã|La Mã]] dưới triều Hoàng đế [[Constantinus Đại đế|Constantinus I Đại Đế]].<ref>Paul Veyne, ''When our world became Christian, 312-394'', trang 54</ref> Các [[nghệ sĩ]], các [[nhà văn]] và các [[nhà khoa học]] đôi khi cũng nói rằng họ nhận được các ý tưởng từ trong giấc mơ. Ví dụ, ca sĩ [[Paul McCartney]] của [[The Beatles]] nói rằng ông đã tỉnh giấc với nhạc phẩm "[[Yesterday]]" trong đầu.<ref>[http://tuanvietnam.net/vn/nghexemdoc/bannhachomnay/1480/index.aspx Ngày hôm qua bất chợt trở về, tuanvietnam.net]</ref> Nữ văn sĩ [[Mary Shelley]] nói bà đã có một giấc mơ mạnh mẽ, sinh động về một nhà khoa học sử dụng một máy móc để tạo ra một loài sinh vật sống. Khi tỉnh dậy, bà bắt đầu viết cuốn sách của bà về một nhà khoa học tên là [[Frankenstein]] đã tạo ra loài [[quái vật]] khủng khiếp.{{fact|date = ngày 7 tháng 1 năm 2013}}.
 
Giấc mơ cũng còn là một đề tài trung tâm trong các tác phẩm văn học, nghệ thuật và điện ảnh.
 
== Các nghiên cứu về giấc mơ ==