Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Diên Phước”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 22:
* '''[[Miếu]]:''' có các Miếu Gò Găng và miếu Tư Văn.
Miếu Tư Văn (trước đây là [[Văn chỉ Phước Điền]]) tọa lạc tại thôn Phước Tuy 1,hiện đã trở thành phế tích.
Lịch sử hình thành Miếu Tư Văn: Năm Thiệu Trị thứ 6 (1846), Văn chỉ Phước Điền được quan Bố chánh Ngô Văn Địch và Tri phủ Đặng Trọng Dật khởi xướng xây dựng vào năm Thiệu Trị thứ 6 (1846),tại ấp Phật Tỉnh xã Phú Ân (ở chỗ nay là Cây Da làng Phú Ân) làm nơi tế tự cho học giới phủ Diên Khánh, bước đầu che tạm bằng vật liệu thô sơ, chưa được lớn đẹp.
Năm Tự Đức thứ 6 (1853) quan Án sát Đỗ Thúc Tỉnh xem xét phong thủy, hội ý với quan Giáo thọ Trương Đức Lân, triệu tập văn thân huyện dời đền thờ về dựng ở phía đông phủ lỵ (thuộc ấp Thanh Tự, xã Phú Ân), vận động người trong tỉnh hạt đóng góp tiền của công sức xây dựng Văn chỉ kiên cố, to đẹp, sau một năm thì hoàn thành (1854).
Dòng 33:
 
Có ba nhà thờ họ gồm nhà thờ [[họ Phan]], nhà thờ [[họ Huỳnh]] và nhà thờ [[họ Nguyễn]].
 
-Ao, hồ: có thể nói xã Diên Phước được bao bọc bởi hệ thống sông,ngòi ao hồ chằn chịt. Phía Bắc và Tây Bắc là dòng sông Cái làm ranh giới với xã Diên Lâm, phía Tây và Tây Nam được bao bọc bởi kênh thủy lợi Cầu đôi-Suối Dầu, dài khoảng 1300m, chiều rộng khoảng 50m(đoạn chảy qua xã Diên Phước), là ranh giới giữa xã Diên Phước và Diên Thọ. Các bàu(hồ)gồm: bàu Gốc, bàu Đình, bàu Tre, bàu Tròn, bàu Xanh, Bàu Đế. Đây là tiềm năng về du lịch, dịch vụ mà chính quyền xã Diên Phước đang cố gắng kêu gọi nhân dân và các doanh nghiệp khai thác nhưng chưa có tín hiệu khả quan.
 
== Chú thích ==