Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Trung–Ấn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{refimprove}}
{{Infobox Military Conflict
|conflict= Chiến tranh Trung-Ấn
Hàng 21 ⟶ 20:
|notes=
}}
'''Chiến tranh Trung-Ấn''' ({{Zh-stp|s={{linktext|中|印|边|境|战|争}}|t={{linktext|中|印|邊|境|戰|爭}}|p=Zhōng-Yìn Biānjìng Zhànzhēng}}; [[tiếng Hindi|Hindi]]: भारत-चीन युद्ध &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; ''Bhārat-Chīn Yuddh''), cũng gọi là '''Xung đột biên giới Trung-Ấn''', là một cuộc chiến tranh giữa [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Ấn Độ]]. Nguyên nhân ban đầu của cuộc chiến là một khu vực của biên giới [[Himalayas|Himalayan]] đang tranh chấp ở bang [[Arunachal Pradesh]], và Trung Quốc gọi là ''[[Arunachal Pradesh|Nam Tây Tạng]]''. Giao tranh bắt đầu ngày [[20 tháng 10]] năm [[1962]] giữa [[Quân Giải phóng Nhân dân]] và [[Quân đội Ấn Độ]]. Cuộc giao chiến nặng đầu tiên là một đợt tấn công của Trung Quốc vào một đội tuần tra (patrol) Ấn Độ ở phía bắc của [[tuyến McMahon]].<ref name="Calvin"/> Cuộc xung đột cuối cùng đã mở rộng sang vùng [[Aksai Chin]] mà Quân đội Trung Quốc cho là một mối liên hệ chiến lược thông quan tuyến được [[quốc lộ Trung Quốc]] tuyến [[G129]], giữa các lãnh thổ thuộc Trung Quốc quản lý [[Khu tự trị Tây Tạng|Tây Tạng]] và [[Tân Cương]]. Cuộc chiến tranh đã kết thúc khi Trung Quốc chiếm giữ được cả hai khu vực tranh chấp và đơn phương tuyên bố [[đình chiến]] vào ngày [[20 tháng 11]] năm [[1962]], tuyên bố này có hiệu lực vào lúc nửa đêm.
 
'''Chiến tranh Trung-Ấn''' ({{Zh-stp|s={{linktext|中|印|边|境|战|争}}|t={{linktext|中|印|邊|境|戰|爭}}|p=Zhōng-Yìn Biānjìng Zhànzhēng}}; [[tiếng Hindi|Hindi]]: भारत-चीन युद्ध &nbsp;&nbsp;&nbsp;&nbsp; ''Bhārat-Chīn Yuddh''), cũng gọi là '''Xung đột biên giới Trung-Ấn''', là một cuộc chiến tranh giữa [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Ấn Độ]]. Nguyên nhân ban đầuchính của cuộc chiến là mộtviệc tranh chấp khu vực của biên giới [[HimalayasHimalaya|HimalayanAksai Chin]] đang tranh chấp ở bang [[Arunachal Pradesh]], Trung Quốc gọi là ''[[Arunachal Pradesh|Nam Tây Tạng]]''. GiaoNgoài tranhra, bắtcòn đầunhững ngàynguyên [[20nhân thángkhác 10]]như nămhàng [[1962]]loạt giữacác [[Quâncuộc Giảixung phóngđột Nhânbiên dân]]giới diễn [[Quânra độisau Ấncuộc Độ]].[[nổi Cuộcdậy giaoTây chiếnTạng nặngnăm đầu1959]], tiên Ấn mộtĐộ đợttrao tấnqui côngchế củatị Trungnạn Quốcchính vàotrị mộtcho đội[[Đạt tuầnLai traLạt (patrol) Ấn Độ ở phía bắc của [[tuyến McMahonMa]].<ref name="Calvin"/>Ấn CuộcĐộ xungcũng độtthực cuốihiện cùngchính đãsách mởthiết rộnglập sangmột vùngsố [[Aksaitiền Chin]]đồn dọc Quânbiên độigiới, Trunggồm Quốc cho làcả một mốisố liênvị hệtrí chiếnnằm lược thôngphía quan tuyến đượcbắc [[quốc lộ Trung Quốc]] tuyến [[G129McMahon]], giữa cácphần lãnhphía thổđông thuộccủa Trungđường Quốckiểm quảnsoát trên [[Khuthực tựtế trị Tây Tạng|Tây Tạng]] và [[Tân Cương]]. Cuộc chiến tranh đã kết thúc khido Trung Quốc chiếm giữ được cả hai khu vực tranh chấp và đơn phương tuyên bố [[đình chiến]] vào ngày [[20 tháng 11]] năm [[1962]], tuyên bố này có hiệu lực vào lúc nửa đêm1959.
Cuộc chiến tranh Trung Ấn đáng chú ý vì đây là cuộc chiến trong [[chiến tranh trong núi non|điều kiện khó khăn]], quy mô lớn ở độ cao trên 4250 mét.<ref name="Calvin">{{cite web
 
Giao tranh bắt đầu ngày [[20 tháng 10]] năm [[1962]] giữa [[Quân Giải phóng Nhân dân]] và [[Quân đội Ấn Độ]]. Quân Trung Quốc đồng loạt mở các cuộc tấn công tại [[Ladakh]] và dọc theo tuyến McMahon ngày 20 tháng 10 năm 1962, trùng hợp với cuộc [[khủng hoảng tên lửa Cuba]]. Quân Trung Quốc tràn qua các vị trí của quân Ấn Độ tại cả hai mặt trận, đánh chiếm được [[Rezang la]] tại [[Chushul]] ở mặt trận phía tây, cũng như [[Tawang]] ở mặt trận phía đông. Cuộc chiến kết thúc khi Trung Quốc đơn phương tuyên bố ngưng bắn vào ngày [[20 tháng 11]] năm [[1962]], và rút khỏi phần lớn các khu vực chiếm được.
 
Cuộc chiến tranh Trung Ấn đáng chú ý vì đây là cuộc chiến trongsơn [[chiến tranh trong núi non|điều kiện khó khăn]],cước quy mô lớn ở độ cao trên 4250 mét.<ref name="Calvin">{{cite web
| last =Calvin
| first =James Barnard
Hàng 40 ⟶ 42:
| accessdate =2006-06-14
}}</ref>
Điều này đặt ra nhiều vấn đề hậu cần cho cả hai bên tham chiến. Cuộc chiến cũng đáng ghi nhớ bởi việc cả hai bên không sử dụng không quân hay hải quân tham chiến.
 
HậuHệ quả của cuộc chiến là việc Ấn Độ thay đổi toàn diện quân đội để chuẩn bị cho các xung đột tương tự trong tương lai và đã đặt áp lực lên Thủ tướng Ấn Độ [[Jawaharlal Nehru]], người bị cho là chịu trách nhiệm vì đã không tiên liệu cuộc xâm lấn của Trung Quốc.
 
==Địa điểm==
 
==Bối cảnh==
 
==Trung Quốc mở chiến dịch tấn công==
 
==Ngưng bắn==
 
Hậu quả của cuộc chiến là việc Ấn Độ thay đổi toàn diện quân đội để chuẩn bị cho các xung đột tương tự trong tương lai và đã đặt áp lực lên Thủ tướng Ấn Độ [[Jawaharlal Nehru]], người bị cho là chịu trách nhiệm vì đã không tiên liệu cuộc xâm lấn của Trung Quốc.
== Tham khảo ==
<references />
{{Commonscat|1967 Arab-Israeli War}}
{{Chiến tranh Lạnh}}