Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chùa Thiếu Lâm”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Lịch sử: replaced: kí" → ký" using AWB
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi qua ứng dụng di động
Dòng 9:
 
[[Tập tin:Shaolin yizong wugong miji.jpg|nhỏ|phải|250px|Thiếu Lâm Y tông Võ công bí kíp]]
[[Dương Huyễn Chi]], trong "Lạc Dương già lam ký" (洛陽伽藍記; 547), và Lý Hiền (李賢), trong "Minh nhất thốngthổng chí (明一統志; 1461), cũng công nhận vị trí và thời đại của ngôi chùa như Đạo Tuyên. Quyển "Gia Khánh trùng tu nhất thống chí" (嘉慶重修一統志; 1843) viết rằng ngôi chùa ở tỉnh [[Hà Nam (Trung Quốc)|Hà Nam]], được xây dựng vào năm Thái Hòa (太和) thứ 20 nhà Bắc Ngụy (tức năm 497). Ngôi chùa bị hủy diệt và trùng tu vài lần, trở thành một trong những ngôi chùa xưa nhất của Trung Quốc.
 
Có lẽ người nổi tiếng nhất có liên hệ với chùa Thiếu Lâm là [[Bồ-đề-đạt-ma|Bồ đề đạt ma]]. Ông là một nhà sư được cho là từ [[Iran|Ba Tư]] hoặc Nam [[Ấn Độ]] sang Trung Quốc vào thế kỉ thứ 5 hay thứ 6 để truyền bá Phật giáo. Trường phái Phật giáo do Bồ-đề-đạt-ma lập ra ở Thiếu Lâm trở thành nền tảng cho [[Thiền tông]] sau này (cả hai từ ''Zen'' hay 禪 "thiền" đều bắt nguồn từ ''[[thiền|dhyana]]'' trong [[tiếng Phạn]], nghĩa là [[thiền]]). Sau khi vào Thiếu Lâm tự, truyền thuyết kể rằng Bồ-đề-đạt-ma thấy các nhà sư không có hình thể mạnh khỏe cho thiền định và họ thường ngủ gục trong khi thiền. Chuyện kể rằng Bồ-đề-đạt-ma ngồi thiền quay mặt vào tường trong một hang đá cạnh chùa trong chín năm, sau đó ông giới thiệu một hệ thống các bài tập thể dục được cho là [[thập bát La-hán chưởng]] hay là các bài tập co giãn cơ bắp kinh điển Đạt-ma. Dần dần những động tác này phát triển thành võ thuật. Theo truyền thống, các nhà sư Thiếu Lâm phát triển kỹ năng võ thuật để phòng thủ sự tấn công của kẻ địch, như là một phương tiện giữ gìn sức khỏe, và như là một kỉ luật về tinh thần và thể chất.