Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thảo luận:Vụ Nổ Lớn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bunhia (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 56:
Thêm vào chữ '''Sao siêu mơí''' là chữ đã được viết theo kiểu hoàn toàn Nôm hoá (ám chỉ sự hình thành các ngôi sao vưà tái sinh tuổi rất ngắn như ZaTrach ghi rõ) nó hợp lý hơn so với chữ ban đầu '''siêu sao mới ''' cuả Anh [[bunhia]]
:Bản chất của super-novae là một cái chết ngoạn mục của sao. Tuy vậy, lúc mới quan sát thấy super-novae, người ta chưa biết bản chất này. Người ta chỉ thấy ở chỗ bầu trời đó, trước đây có màu đen (hoặc sáng rất yếu), nay bỗng thấy có một đóm sáng rất mạnh. Có super-novae, lúc mới nổ, sáng đến mức có thể quan sát bằng mắt thường, giữa ban ngày, đã được ghi vào lịch sử Trung Hoa. Vì sự xuất hiện đột ngột này, người ta đặt tên cho thiên thể đó cái tên "rất mới" (== super-novae). Đó là lịch sử của tên gọi này trong tiếng Anh. Bạn nào xem hộ Wikipedia tiếng Hán xem nó có tên gì. Tên tiếng Việt xin dành cho các bạn lựa chọn, phù hợp với lịch sử và/hoặc bản chất thiên thể này.[[User:Tttrung|Tttrung]] 18:51, 24 tháng 6 2005 (UTC)
 
+ Siêu sao mới = siêu tân tinh, nên B nghĩ có thể chọn 1 trong 2 từ nay, hơn là để từ tiếng Anh.
Từ '''supernovae''' = vụ nổ siêu sao mới, từ '''supernova''' = siêu sao mới hiện . B nghĩ dùng từ siêu sao mới (hiện) chuẩn hơn dùng từ '''sao siêu mới''' bởi vì từ '''siêu''' ở đây đi kèm với từ '''sao''', biểu thị độ lớn của sao chứ không phải đi kèm với từ '''mới''', biểu thị đặc điểm ( mới - cũ) của sự vật. B cũng đồng ý với quan điểm của anh [[Da_Trach]], vì đa phần, sau các vụ nổ siêu sao mới, thì lõi của ngôi sao đó chính là sao neutron , như vậy vụ nổ siêu sao mới sẽ tạo ra một ngôi sao khác, chứ không đơn thuần là sự giải phóng năng lượng bức xạ như các vụ nổ bình thường.
Đọc từ siêu sao mới (hiện) nhẹ nhàng và thuần Việt hơn đọc từ siêu tân tinh, vì vậy ý kiến sau cùng của B là supernova = siêu sao mới (hiện)[[User:Bunhia|Bunhia]] 21:54, 24 tháng 6 2005 (UTC)
Quay lại trang “Vụ Nổ Lớn”.