Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Từ hóa dư tự nhiên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Từ hóa dư hóa sinh: AlphamaEditor, Excuted time: 00:00:18.5078506
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 14:
''[[Từ hóa dư nhiệt]]'' ([[:en:Thermoremanent magnetization|Thermoremanent magnetization]], TRM) là trường hợp phổ biến nhất. Các [[khoáng vật]] oxit [[sắt]]-[[titan]] trong [[bazan]] và các loại [[đá núi lửa]] chốt lại ''hướng'' và ''cường độ'' của [[từ trường Trái Đất]] khi đá nguội qua ''[[nhiệt độ Curie]]'' của chúng. Hầu hết [[bazan]] và [[gabro]] kết tinh hoàn toàn ở trên 900 °C, còn nhiệt độ Curie của [[magnetit]] khoảng 580 °C.
 
Vì các xáo trộn có thể xảy ra sau khi đá nguội như phản ứng oxy hóa hay hoạt động kiến tạo, các định hướng theo [[từ trường Trái Đất]] không phải luôn luôn được ghi chép chính xác, và cũng không nhất thiết ghi chép được bảo tồn. Tuy nhiên, trong [[bazan]] của [[lớp vỏ đại dương]] chúng đã được bảo quản khá tốt, và là cơ sở quan trọng cho sự phát triển của lý thuyết ''Đáy[[Tách biểngiãn lanđáy rộngđại dương]]'' ([[:en:Sea floor spreading|Sea floor spreading]]) liên quan đến [[kiến tạo mảng]].
 
TRM cũng có thể được ghi lại trong lò nung cổ như đốt lửa trong hang, luyện đồng sắt, gốm, hay vụ cháy. Nghiên cứu [[Từ hóa dư nhiệt]] trong các di vật [[khảo cổ]] được gọi là ''[[Định tuổi khảo cổ bằng từ tính]]'' ([[:en:Archaeomagnetic dating|Archaeomagnetic dating]]).