Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngũ chi Đại Đạo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: → (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 25:
Trong năm cấp tiến hóa đó, Nhơn đạo là căn bản. Không hoàn thành Nhơn đạo thì không mong chi bước lên các cấp tiến hóa cao hơn.
 
Phẩm nhân cần có: nhơn ái, nhơn nghĩa, nhơn đạo, nhơn từ, nhơn nhượng, nhơn văn, nhơn hậu.
 
[[Nho giáo]] là do Đức [[Khổng Tử]] lập ra nhằm dạy dỗ con người ta chữlàm hiếu,người trung, nhẫn, nhân, nghĩa, lễ, chítrí, tín.
 
== Thần đạo ==
Thần đạo là nấc thang thứ 2 trong 5 nấc thang tiến hóa của Ngũ Chi Đại Đạo. Có đạt được Thần vị rồi mới có thể tu lên Thánh đạo đạt Thánh vị.
 
Phương thức tu hành theo bậc phẩm này là ''Thắng khổ''. Đường lối ''Thắng khổ'' của ''[[Thần]]'' ''là vượt qua khó khăn để thực hành ''Nhơn đạo'', tứctiếp đạonối làmNhơn người.đạo''
 
Theo lời thuyết đạo của [[Hộ pháp]] [[Phạm Công Tắc]] thì bên [[Châu Á]] có Thần đạo [[Trung Quốc]] và [[Nhật Bản]].
Hàng 40 ⟶ 42:
Bên [[Ai Cập|Châu Phi]] có [[Ai Cập]] Phong Thần.
 
Bên [[Châu Á]] có [[Ấn Độ]] Phong Thần.
 
Bên [[Châu Mỹ]] có phong thần
 
== Thánh đạo ==
Thánh đạo là tôn giáo dạy cho các tín đồ tu hành đắc đạo thành bực Thánh. Tu hành tới bậc phẩm này phải đi trên đường lối ''Thọ khổ'' của ''[[Thánh (định hướng)|Thánh]]'' là ''Bác ái''. Bác ái là lòng thương yêu bao la, thương khắp chúng sanh. Trong [[Thánh Ngôn Hiệp Tuyển]] có dạy rằng: ''"Bác ái là hay thương xót sanh linh hơn mình, cho nên, kẻ có lòng bác ái coi mình nhẹ hơn mảy lông mà coi thiên hạ nặng bằng Trời Ðất"''. Ngoài ra còn có vị tha và bao dung.
 
Vì có lòng bác ái mà Đức [[Giê-su|Chúa Giê su]] thọ lãnh cái chết trên cây [[Thánh Giá|Thánh giá]] để xin chuộc tội cho loài người. Sau đó nhà tiên tri [[Muhammad]] theo lời của Đức chúa trời giáng thế nói tiếp về kinh pháp [[Chúa Giê-Su]] viết ra kinh [[Qur’an]].
 
''Thọ khổ'' là nhận lãnh mọi sự đau khổ để cầu cho nhơn sanh hết khổ và yêu thương con người.
 
[[NhoThiên Chúa giáo]] [[Thiên ChúaHồi giáo]] đều là Thánhthánh đạo.
 
Nho giáo là do Đức [[Khổng Tử]] lập ra.
 
Nho giáo dạy con người có chữ hiếu, trung, nhẫn, nhân, nghĩa, lễ, chí, tín.
 
[[Hồ Chí Minh]] từng nói về thánh nhân: cần, kiệm, liêm chính, chí công vô tư.
Dòng 64:
*[[Vô vi]] là không làm, không hành động theo ngoại giới mà chỉ hồi hướng về nội giới tâm linh của mình. ''Đạo thường vô vi nhi vô bất vi'' nghĩa là ''Đạo thường là không làm mà không có việc gì là không làm được.''
*[[Vô dục]] là không ham muốn vật chất, vì càng ham muốn vật chất thì càng đau khổ. Họa mạc đại ư bất tri túc, cửu mạc đại ư dục đắc: Nói về tai họa thì không có tai họa nào lớn bằng không biết đủ, nói về lỗi lầm thì không có lỗi lầm nào lớn hơn muốn được.
*Vô tranh là không tranh giành của cải vật chất.
*Vô cực là đi tới cái vô hạn
 
''Thoát khổ'' là tìm phương pháp để thoát khỏi sự đau khổ rồi dẫn dắt nhơn sanh thoát khổ như mình.
Hàng 95 ⟶ 96:
Thiên đạo
 
Đây là cấp độ cuối cùng và là cấp độ khó nhất đòi hỏi người học đạo phải có đầy đủ các phẩm đạo hạnh ở dưới mới mong tiếp nhận được. Đây là sự tổng hợp lại các cấp dưới và phát triển lên tầng cao mới. Do đích thân thượng đế giảng dạy và giáo hoá
 
==Chú thích==