Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tuyệt chủng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
Sự mất cân bằng trong quan hệ thiên địch, đặc biệt là quan hệ chuỗi thức ăn, có thể dẫn đến tuyệt chủng của loài kém cạnh tranh trong chuỗi đó.
 
Ví dụ rõ nhất là sự tuyệt chủng của ''[[chó sói Tasmania]]'', còn gọi là hổ Tasmania ở [[châu Úc]]. Chúng bị [[Châu Âu|người châu Âu]] nhập cư tiêu diệt. Con [[chó sói Tasmania|sói Tasmania]] cuối cùng chết trong một vườn thú ở [[Tasmania]] vào năm 1936, mặc dù sau đó có nói đến sự phát hiện thêm một số cá thể sói hoang dã.<ref>World Conservation Monitoring Centre (1996). [http://www.iucnredlist.org/details/21866/0 ''Thylacinus cynocephalus'']. IUCN 2006. Mục từ trong CSDL bao gồm cả diễn giải tại sao loài này lại liệt kê là tuyệt chủng năm 1936.</ref> Vào nửa cuối [[thế kỷ 20]] thì không ai bắt gặp chúng nữa.
 
Sự tuyệt chủng của [[chó sói Tasmania]] do con người gây ra, là tiền đề dẫn đến các giả thuyết về sự tuyệt chủng của các loài thú lớn khác do bị [[tiền sử|người tiền sử]] săn bắt quá mức:
Dòng 36:
[[Tập tin:Giant Haasts eagle attacking New Zealand moa.jpg|thumb|[[Đại bàng Haast]] và con ''[[moa]]'' ở [[New Zealand]]]]
[[Tập tin:Scimitar_oryx1.jpg|thumb|[[Linh dương sừng kiếm]] bị xem là [[tuyệt chủng trong tự nhiên]]]]
 
=== Cùng tuyệt chủng ===
Cùng tuyệt chủng là biểu hiện của sự liên kết của các sinh vật trong hệ sinh thái phức tạp. Sự tuyệt chủng hay tiến hóa của loài này có thể dẫn đến tuyệt chủng của loài khác, chủ yếu do sự đảo lộn nguồn cung cấp thức ăn hay môi trường tồn tại. Những sinh vật bị tuyệt chủng theo có thể là: