Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quy tắc bàn tay trái”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Ngomanh123 (thảo luận | đóng góp)
n Đã lùi lại sửa đổi của 113.185.14.18 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Tuanminh01
#Đình Hưng lớp 9G Trường THCS Yên Viên
Dòng 14:
 
Cũng có thể xác định phương của '''F''' theo [[quy tắc bàn tay phải]] (xem thêm các bài viết về [[quy tắc bàn tay phải]] và [[tích vectơ|tích véc tơ]]).
 
- Quy tắc bàn tay trái (còn gọi là quy tắc Fleming) là quy tắc định hướng của lực do một từ trường tác động lên một đoạn mạch có dòng điện chạy qua và đặt trong từ trường. Đặt bàn tay trái sao cho các đường cảm ứng từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dòng điện thì ngón tay cái choãi ra 90° chỉ chiều của lực điện từ.
 
- Quy tắc xác định chiều dòng điện cảm ứng trong một dây dẫn chuyển động trong một từ trường: Nắm bàn tay phải rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
 
- Sử dụng:
 
+ quy tắc bàn tay trái khi xác định hướng của lực điện từ
 
+ quy tắc bàn tay phải xác định chiều của dòng điện hoặc là chiều của cảm ứng từ
 
- Dùng chấm tròn khi chiều của dòng điện hoặc cảm ứng từ hướng từ trong ra ngoài
 
- Dùng dấu cộng khi chiều của dòng điện hoặc cảm ứng từ hướng từ ngoài vào trong
 
-> Để nhớ khi nào dùng chấm tròn hoặc dấu cộng, em cứ liên tưởng tới cái mũi tên, đầu mũi tên nhọn tượng trưng cho dấu chấm tròn, đuôi mũi tên tượng trưng cho dấu cộng. Khi mũi tên có đầu hướng ra ngoài thì ta nhìn thấy đầu mũi tên, khi mũi tên có đầu hướng vào trong thì ta nhìn thấy đuôi của mũi tên.
 
<nowiki>#</nowiki>[[Https://www.facebook.com/dinhh.hung.2k3|Đình Hưng lớp 9G Trường THCS Yên Viên]].
 
==Xem thêm==
{{thể loại Commons|Left-hand rule}}fb[https://www.facebook.com/dinhh.hung.2k3 com/dinhh.hung.2k3]
*[[Quy tắc bàn tay phải]]