Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Yên (nước)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 30:
|image_map_caption =Năm 260 TCN <big>{{legend|#FCC1C1|Yên (Yan, 燕)}} {{legend|#DED3BF|[[Triệu (nước)|Triệu (Zhao, 赵)]]}} {{legend|#EEE6BD|[[Tề (nước)|Tề (Qi, 齐)]]}} {{legend|#EDDCC6|[[Ngụy (nước)|Ngụy (Wei, 魏)]]}}{{legend|#EECED7|[[Hàn (nước)|Hàn (Han, 韓)]]}} {{legend|#EECEBD|[[Tần (nước)|Tần (Qin, 秦)]]}} {{legend|#DAE0C5|[[Sở (nước)|Sở (Chu, 楚)]]}}</big>
|capital = Liulihe (琉璃河; nay là [[Phòng Sơn]], [[Bắc Kinh]])
Kế Thành (薊城; nay là tây nam [[PhòngPhong SơnĐài]], [[Bắc Kinh]])
|common_languages =
|religion = Tín ngưỡng dân gian, thờ cúng tổ tiên
Dòng 58:
Thời kỳ đầu [[Tây Chu]], sau khi [[Chu Vũ Vương]] tiêu diệt [[nhà Thương]], tới thời [[Chu Thành vương]] trị vì, nhà Chu phong cho tôn thất [[Triệu công Thích|Triệu công]] Cơ Thích vào đất Yên <ref>[[Sử ký]]: "Chu Vũ vương chi diệt Trụ, phong Triệu công vu Bắc Yên"</ref>, nhưng Triệu công không tới nơi này mà giao cho con trai trưởng là [[Yên hầu Khắc|Cơ Khắc]] đến cai quản. Tuy nhiên theo [[Dương Khoan]] trong ''Tây Chu sử'' thì sau khi [[Chu Công]] Cơ Đán chinh phạt miền Đông, Chu Thành vương phong cho [[Công tử Khắc]] ở đất Yên. Vùng đất này tương ứng với miền Trung và miền Bắc các tỉnh thành phố ngày nay là [[Bắc Kinh]] và [[Hà Bắc, Trung Quốc|Hà Bắc]], do vùng đất phong tại [[Yên Sơn]] (燕山), vì thế mà nước này được gọi là '''Yên'''.
 
Kinh đô của nước Yên đặt tại [['''Kế Thành]]''' (nay là khu vực trấn Lưu Ly Hà thuộc quận [[PhòngPhong Điền (định hướng)|Phong SơnĐài]], Bắc Kinh<ref>Có thuyết cho rằng Kế Thành tương ứng với quận Tuyên Vũ, Bắc Kinh ngày nay, [http://www.ghj-bjxw.gov.cn/xwfj/xuanwu_view.asp?id=637 Kế Thành kỉ niệm trụ bia kí]</ref>).
 
==Lịch sử ==
===Lập quốc ===
====Thời kỳ Tây Chu ====
Tầng lớp quý tộc nhà Chu cùng tầng lớp quý tộc bản địa cũ của [[nhà Thương|Thương]] khi đó sinh sống tại đây đã cùng nhau lập ra chính quyền liên hợp, trên một dải đất bao gồm vùng ''Ký Bắc (''[[Liêu Tây]]). Sau đó Yên tiêu diệt các tiểu quốc như [[Kế (nước)|Kế]], [[Hàn (nước thời nhà Hạ)|cổ Hàn]]. Sử sách cho rằng khu vực này vốn là đất đai của [[Sơn Nhung|Đông Hồ]] bị người Hán chiếm đóng.
 
====Thời kỳ Xuân Thu ====
Dòng 86:
[[Yên vương Khoái]] nối ngôi được 3 năm, tức tới năm [[318 TCN]], nghe theo kiến nghị của [[Lộc Mao Thọ]], nhường ngôi cho tướng quốc [[Tử Chi]]. Ông cũng thu hồi toàn bộ ấn quan của các quý tộc, giao hết công việc triều chính cho Tử Chi. Điều này làm cho [[thái tử Bình]] cùng các cựu quý tộc không tâm phục, khẩu phục.
 
Năm [[314 TCN]], họ khởi binh tấn công [[Tử Chi]] nhưng bị thất bại. Thái tử Bình cùng tướng quân [[Thị Bị]] đều chết trong đám loạn quân<ref>"Sử kí•Yên thế gia" và "Trúc thư kỉ niên" viết: "Tử Chi giết công tử Bình"</ref>. Việc này đã làm cho nhân tâm trong nước Yên chia rẽ, sức mạnh của Yên bị giảm sút nghiêm trọng. Tề Tuyên vương theo kế của [[Mạnh Tử]] nhân cơ hội này chinh phạt Yên. Tướng quân [[Khuông Chương]] đem quân đánh chiếm kinh đô của Yên. Nước Yên đại bại, đứng trước nguy cơ bị tiêu diệt và Yên vương Khoái cùng Tử Chi đều bị giết<ref>Lục quốc niên biểu viết: "vua Khoái và thái tử cùng Tử Chi đều chết".</ref>. Đồng thời, nước Trung Sơn nhân cơ hội này cũng đem quân đánh chiếm một bộ phận lãnh thổ nước Yên. Do quân và dân Yên kiên trì chiến đấu, cùng với việc các nước Triệu, Hàn, Tần, Sở liên tục gây áp lực nên cuối cùng Tề phải rút quân. Nước Triệu lập con tin của Yên tại Hàn là công tử Chức làm vua Yên, sau đó hộ tống ông này về Yên, đó là [[Yên Chiêu vương]].
 
====Chiêu hiền đãi sĩ ====
Dòng 96:
====Phá Tề ====
Chiêu vương sau đó phái [[Tô Tần]] đi sứ sang Tề, trước hết thuyết phục [[Tề Tuyên vương]] trả lại cho Yên những vùng đất và thành trì mà trước đó Tề đã nhân cơ hội nước Yên có nội loạn để chiếm đóng, sau đó khuyên vua Tề tấn công nước [[Tống (nước)|Tống]], li gián quan hệ hai nước Tề-Triệu. Tô Tần sau lại tới chỗ [[Triệu Vũ Linh vương]], [[Ngụy Tương vương]], [[Sở Hoài vương]], [[Hàn Tương vương]] tiến hành du thuyết, ngoại giao.
 
Năm [[286 TCN]], [[Tề Mẫn vương]] diệt nước Tống, làm chấn động các nước khác. Vì thế liên minh chống Tề hình thành. Năm [[284 TCN]], Chiêu vương bái [[Nhạc Nghị]] làm thượng tướng quân, chỉ huy liên quân gồm Yên và 4 nước [[Tần (nước)|Tần]], [[Hàn (nước)|Hàn]], [[Triệu (nước)|Triệu]], [[Ngụy (nước)|Ngụy]] chinh phạt Tề và giành thắng lợi, giết chết [[Tề Mẫn vương]] và chỉ trong vòng 5 năm đã hạ trên 70 thành trì của Tề, trả thù mối hận nước Tề xâm chiếm nước Yên trước đó.
Dòng 103:
 
====Phạt Hồ ====
Thời kỳ Yên Chiêu vương, có tướng [[Tần Khai]] (秦开), phải sang [[người Đông Hồ|Đông Hồ]] làm con tin. Sau khi về nước, Tần Khai khởi binh tập kích, đại phá Đông Hồ. Đông Hồ phải lui trên 1.000 dặm, kết quả vùng lãnh thổ phía đông của Yên được mở rộng trên 1.000 dặm. Nước Yên cho sửa sang, xây đắp trường thành phía bắc. Trường thành này khởi đầu từ phía tây tại Tạo Dương (nay là vùngthuộc đông bắc quận [[Tuyên Hóa (quận Trương Gia Khẩu)|Tuyên Hóa]], địa cấp thị [[Trương Gia Khẩu]], tỉnh [[Hà Bắc, Trung Quốc|Hà Bắc]]), kéo dài về phía đông tới Tương Bình (nay là phía bắc [[Liêu Dương]], tỉnh [[Liêu Ninh]])<ref>[[Sử ký Tư Mã Thiên|Sử ký]], [[Hung Nô]] liệt truyện viết: "Sau này Yên có hiền tướng Tần Khai, là con tin ở Hồ, Hồ rất tin tưởng. Quay về tập kích đánh úp Đông Hồ, Đông Hồ lui trên nghìn dặm. Cùng Kinh Kha mưu giết Tần vương là [[Tần Vũ Dương]], cháu của Khai. Yên sau lại xây đắp trường thành, từ Tạo Dương, tới Tương Bình. Lập các quận Thượng Cốc, Ngư Dương, Hữu Bắc Bình, Liêu Tây, Liêu Đông để chống Hồ.</ref>.
 
===Suy yếu ===
====Thất bại ở Tề ====
Năm [[278 TCN]], Yên Chiêu vương chết, thái tử kế vị, tức là [[Yên Huệ vương]]. Khi còn là thái tử, Huệ vương không hòa hợp với [[Nhạc Nghị]]. Tướng quốc nước Tề khi đó là [[Điền Đan]] nhân cơ hội quân thần nước Yên không hòa hợp nhau đã thực thi kế phản gián làm Huệ vương bị mắc bẫy, dùng [[Kị Kiếp]] thay thế Nhạc Nghị. Nhạc Nghị lo sợ bị giết hại nên chạy sang nước Triệu.
 
Kị Kiếp thực tế là người không có tài năng nhưng lại được thay Nhạc Nghị làm tướng, làm cho quân sĩ nước Yên dao động. Điền Đan lại cố ý dụ cho Kị Kiếp phạm sai lầm, đồng thời khích lệ chí khí quân Tề. Năm [[279 TCN]] Điền Đan dùng "hỏa ngưu trận" một trận đánh bại quân Yên. Kị Kiếp bị quân Tề giết chết, quân Yên tháo chạy. Nhờ đó nước Tề thu hồi lại trên 70 thành bị mất trước đó. Năm [[272 TCN]], nội bộ tập đoàn thống trị nước Yên phát sinh mâu thuẫn, Huệ vương bị tướng [[Công Tôn Tháo]] giết chết rồi lập con Huệ vương làm [[Yên Vũ Thành vương]], một vị vua bù nhìn.