Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà nước Palestine”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 70:
 
==Từ nguyên==
{{main|Tên gọi Palestine}}
Từ thời kỳ [[Lãnh thổ ủy trị Palestine|Anh cai trị]], thuật ngữ "[[Palestine (khu vực)|Palestine]]" liên kết với khu vực địa lý mà nay bao gồm Nhà nước Israel, Bờ Tây và Dải Gaza.<ref>Rubin, 1999, {{Google books |id=A9FVtIjyFtYC |page=186 |title=The World Encyclopedia of Contemporary Theatre: The Arab world }}</ref> Sử dụng tổng thể thuật ngữ "Palestine" hoặc thuật ngữ liên quan cho khu vực tại góc đông nam của [[Địa Trung Hải]] nằm bên [[Syria]] có lịch sử từ thời Hy Lạp cổ đại, [[Herodotus]] viết "huyện của Syria, gọi là Palaistine" tại đó người Phoenicia tương tác với các cư dân hàng hải khác trong tác phẩm ''[[Histories (Herodotus)|The Histories]]''.<ref>''Herodotus, Volume 4''. P.21. 1806. Rev. William Beloe translation.</ref>{{cn}}
 
Hàng 92 ⟶ 91:
 
==Địa lý==
{{main|Địa lý Palestine}}
[[Dải Gaza]] có địa hình bằng phẳng hay gợn sóng, với các đụn cát gần bờ biển. Điểm cao nhất là Abu 'Awdah (Joz Abu 'Auda), với độ cao 105 mét trên mực nước biển. Địa hình [[Bờ Tây]] chủ yếu là vùng cao gồ ghề bị chia tách, có một số thực vật tại phía tây, song phía đông hơi khô cằn. Độ cao biến đổi từ bờ bắc của [[biển Chết]] là 429 m dưới mực nước biển,<ref>{{cite news |last=Griffiths |first=Sarah |date=5 January 2015 |title=Slow death of the Dead Sea: Levels of salt water are dropping by one metre every year |url=http://www.dailymail.co.uk/sciencetech/article-2897538/Slow-death-Dead-Sea-Levels-salt-water-dropping-one-metre-year.html#ixzz3wSVqAO5y |newspaper=Daily Mail |location= |access-date=6 January 2015 }}</ref> đến điểm cao nhất trên núi Nabi Yunis đạt 1.030 m trên mực nước biển.<ref>[http://www.poica.org/editor/case_studies/view.php?recordID=1033 A house demolished, three others threatened in the town of Halhul - 24,March,2007], POICA. Retrieved 14 October 2012.</ref> Khu vực Bờ Tây không giáp biển, là khu vực tiếp nước cho nước ngầm duyên hải của Israel.
 
Hàng 110 ⟶ 108:
 
==Chính trị==
{{main|Chính trị Palestine}}
===Chính phủ===
Nhà nước Palestine gồm các thể chế sau có liên hệ với Tổ chức Giải phóng Palestine (PLO):
Hàng 121 ⟶ 118:
Văn kiện thành lập Nhà nước Palestine là Tuyên ngôn Độc lập Palestine,<ref name=declaration1988 /> và nó cần được phân biệt với Hiến chương Dân tộc Palestine của PlO và Luật Cơ bản Palestine của PNA.
 
[[File:Zones A and B in the occupied palestinian territories.svg|thumb|Bản đổđồ thể hiện các khu vực đang nằm dưới quyền cai quản của chính quyền Palestine với màu đỏ (khu vực A và B).]]
 
===Hành chính===
Nhà nước Palestine được chia thành 16 [[Tỉnh của Palestine|đơn vị hành chính]].
{{main|Phân cấp hành chính Palestine}}
Nhà nước Palestine được chia thành 16 đơn vị hành chính.
 
{| class="wikitable sortable"
Hàng 172 ⟶ 168:
===Quan hệ đối ngoại===
[[File:Palestine recognition only.svg|right|thumb|350px|Công nhận quốc tế của Nhà nước Palestine]]
Tổ chức Giải phóng Palestine đại diện cho Nhà nước Palestine trong đối ngoại, họ duy trì đại sứ quán tại các quốc gia công nhận Nhà nước Palestine. Tổ chức Giải phóng Palestine được quyền đại diện trong nhiều tổ chức quốc tế với vị thế là thành viên, liên kết hoặc quan sát viên. Do tính không xác định của nguồn, trong một số trường hợp không thể phân biệt đâu là đại biểu PLO nhân danh Nhà nước Palestine, và đâu là nhân danh thực thể phi quốc gia hoặc chính quyền.
{{main|Quan hệ ngoại giao của Palestine}}
Tổ chức Giải phóng Palestine đại diện cho Nhà nước Palestine trong đối ngoại, họ duy trì đại sứ quán tại các quốc gia công nhận Nhà nước Palestine. Tổ chức Giải phóng Palestine được quyền đại diện trong nhiều tổ chức quốc tế với vị thế là thành viên, liên kết hoặc quan sát viên. Do tính không xác định của nguồn, trong một số trường hợp không thể phân biệt đâu là đại biểu PLO nhân danh Nhà nước Palestine, và đâu là nhân danh thực thể phi quốc gia hoặc chính quyền.
 
Ngày 15 tháng 12 năm 1988, tuyên ngôn độc lập của Nhà nước Palestine từ tháng 11 năm 1988 được Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc thừa nhận.<ref>UNGA, 15 December 1988; [http://unispal.un.org/UNISPAL.NSF/0/146E6838D505833F852560D600471E25 ''Resolution 43/177. Question of Palestine''] (doc.nr. A/RES/43/177)</ref> {{Numrec|Pal|link=N|asof=S}}Tính ({{Numrec|Pal|link=N|pcent=UN}})đến trongsostháng {{UNnum}}9 năm 2015, 136 trong số 193 quốc gia thành viên Liên Hiệp Quốc đã công nhận Nhà nước Palestine,. Nhiều quốc gia không công nhận Nhà nước Palestine song công nhận Tổ chức Giải phóng Palestine là "đại biểu của nhân dân Palestine". Ủy ban hành pháp của PLO được trao quyền thi hành các chức năng chính phủ của Nhà nước Palestine.<ref name=GiE />
 
Ngày 29 tháng 11 năm 2012,<ref name=GA11317 /> Nghị quyết số 67/19 của Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc được thông qua, nâng cấp Palestine lên vị thế "nhà nước quan sát viên phi thành viên" tại Liên Hiệp Quốc.<ref name=A67L28 /><ref name=AljazeeraNmChng>{{cite web |title=Palestine: What is in a name (change)? |date=8 January 2013 |accessdate=8 June 2014 |website=Aljazeera Inside Story |url=http://www.aljazeera.com/programmes/insidestory/2013/01/2013186722389860.html |archive-url=//web.archive.org/web/20130109160021/http://www.aljazeera.com/programmes/insidestory/2013/01/2013186722389860.html |archive-date=9 January 2013 |deadurl=no |publisher=[[Aljazeera]]}}</ref> Việc thay đổi vị thế này được mô tả là công nhận thực tế chủ quyền quốc gia của Palestine".<ref name="UNStatehoodBid2012accepted">{{cite news |title=Israel defies UN after vote on Palestine with plans for 3,000 new homes in the West Bank|url=http://www.independent.co.uk/news/world/middle-east/israel-defies-un-after-vote-on-palestine-with-plans-for-3000-new-homes-in-the-west-bank-8372494.html|publisher=The Independent|date=1 December 2012}}</ref>
 
==Nhân khẩu học==
Theo [[cục Thống kế Trung ương Palestine]], Palestine có khoảng 4.420.549 người vào năm 2013. Với diện tích 6.220&nbsp;km<sup>2</sup> (2.400 sq mi), có một mật độ dân số 731 người/km<sup>2</sup>. Với mật độ dân số trung bình của thế giới là 53 người/km<sup>2</sup> dựa trên dữ liệu từ ngày 05 tháng 7 năm 2014 thì đây là khu vực có mật độ dân số cao.
{{main|Nhân khẩu Palestine}}
 
Theo [[cục Thống kế Trung ương Palestine]], Palestine có khoảng 4.420.549 người vào năm 2013. Với diện tích 6.220&nbsp;km<sup>2</sup> (2.400 sq mi), có một mật độ dân số 731 người/km<sup>2</sup>. Với mật độ dân số trung bình của thế giới là 53 người/km<sup>2</sup> dựa trên dữ liệu từ ngày 05 tháng 7 năm 2014 thì đây là khu vực có mật độ dân số cao.
===Tôn giáo===
{{main|Tôn giáo ở Palestine}}
93% người Palestine theo [[đạo Hồi]], đại đa số là những người tín đồ [[Hồi giáo Sunni]], với một thiểu số là [[Ahmadiyya]], và 15% là người [[Hồi giáo không giáo phái]]. Người Palestine theo [[Kitô hữu]] chiếm 6%, theo sau là nhỏ hơn nhiều tôn giáo cộng đồng, bao gồm Druze và Samaritan. Người Do Thái Palestine, người được quy định bởi Hiến chương Quốc gia Palestine và PLO như những "người Do Thái đã thường trú ở Palestine cho đến trước khi Do Thái xâm lược", hầu như quên nguồn gốc đó và đưa mình trở thành người Do Thái của Israel.