Khác biệt giữa bản sửa đổi của “16 tấn vàng của Việt Nam Cộng hòa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 5:
 
==Bối cảnh==
 
Vào tháng 3 và tháng 4 năm 1975, các tuyến phòng thủ của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] liên tục sụp đổ trước cuộc [[chiến dịch Mùa Xuân 1975|tổng tấn công]] của [[Quân Giải phóng miền Nam Việt Nam|Quân giải phóng miền Nam Việt Nam]]. Trong khi đó, Quốc hội Mỹ từ chối đề nghị của Chính phủ Mỹ về việc viện trợ quân sự khẩn cấp cho Việt Nam Cộng hòa. Chính quyền này đứng trước nguy cơ sụp đổ hoàn toàn.
 
== Những dự định của chính quyền [[Việt Nam Cộng hòa]] ==
 
Để===Kế cứuhoạch vãndùng sự16 sụptấn đổvàng hoànđể toàn hay ít ra cũng làm chậm nó, từ đầu tháng 4, khi hy vọng được Mỹ viện trợ khẩn cấp đã gần nhưmua không còn, [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]] Nguyễn Văn Thiệu đã lập một kế hoạch khác để vay tiền cho Việt Nam Cộng hòa. Ông cử ngoại trưởng [[Vương Văn Bắc]] bay sang [[Ả Rập Saudi]], đề nghị quốc vương Haled tiếp tục đồng ý cho Việt Nam Cộng hòa vay tiền như phụ vương của ông ta (vua Faisal) đã hứa trước khi bị hạ sát. Nhưng để đạt được giải pháp tài chính nhanh hơn nữa, Nguyễn Văn Thiệu cử tổng trưởng kế hoạch [[Nguyễn Tiến Hưng]] ngày [[15 tháng 4]] bay sang Mỹ để cùng ngoại trưởng Vương Văn Bắc xúc tiến [[vận động hành lang]] để vay 3 tỉ [[Đô la Mỹ|USD]] từ chính phủ Mỹ, với 4 khoản thế chấp là tài nguyên [[dầu hỏa]] và [[nông nghiệp]] của Việt Nam Cộng hòa, số tiền mấy trăm triệu USD mà quốc vương Haled hứa cho vay, và ''16 tấn vàng dự trữ'' đang nằm trong hầm của [[Ngân hàng Quốc gia Việt Nam|Ngân hàng Quốc gia]] ở [[bến Chương Dương]].<ref name="Tuổi Trẻ kì 3">Báo Tuổi Trẻ, [http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134929&ChannelID=20 Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm]</ref> Theo ông Nguyễn Tiến Hưng, thư ông Thiệu gửi [[Tổng thống]] và [[Quốc hội Hoa Kỳ]] có đoạn: ''"Tôi trân trọng thỉnh cầu Ngài kêu gọi Quốc hội cho [[Việt Nam Cộng hòa]] vay dài hạn 3 tỷ đô la, chia làm ba năm, lãi suất do Quốc hội ấn định, và xin triển hạn 10 năm trước khi trả vốn và lời. Tài nguyên dầu hoả và canh nông của Việt Nam Cộng hòa sẽ dùng làm tiền thế chân cho món nợ này. Món nợ giúp chúng tôi chống xâm lăng và cho chúng tôi cơ hội để tồn tại như một quốc gia tự do''.<ref name="Khi đồng minh tháo chạy">Nguyễn Tiến Hưng - nguyên Tổng Trưởng Kế Hoạch của chế độ VNCH, ''Khi đồng minh tháo chạy'', chương 12,13</ref>===
===Kế hoạch dùng 16 tấn vàng để mua vũ khí===
Cũng từ đầu tháng 4, [[Nguyễn Tiến Hưng]] đã đềqquuanngg nam chim cam
Để cứu vãn sự sụp đổ hoàn toàn hay ít ra cũng làm chậm nó, từ đầu tháng 4, khi hy vọng được Mỹ viện trợ khẩn cấp đã gần như không còn, [[Tổng thống Việt Nam Cộng hòa|Tổng thống]] Nguyễn Văn Thiệu đã lập một kế hoạch khác để vay tiền cho Việt Nam Cộng hòa. Ông cử ngoại trưởng [[Vương Văn Bắc]] bay sang [[Ả Rập Saudi]], đề nghị quốc vương Haled tiếp tục đồng ý cho Việt Nam Cộng hòa vay tiền như phụ vương của ông ta (vua Faisal) đã hứa trước khi bị hạ sát. Nhưng để đạt được giải pháp tài chính nhanh hơn nữa, Nguyễn Văn Thiệu cử tổng trưởng kế hoạch [[Nguyễn Tiến Hưng]] ngày [[15 tháng 4]] bay sang Mỹ để cùng ngoại trưởng Vương Văn Bắc xúc tiến [[vận động hành lang]] để vay 3 tỉ [[Đô la Mỹ|USD]] từ chính phủ Mỹ, với 4 khoản thế chấp là tài nguyên [[dầu hỏa]] và [[nông nghiệp]] của Việt Nam Cộng hòa, số tiền mấy trăm triệu USD mà quốc vương Haled hứa cho vay, và ''16 tấn vàng dự trữ'' đang nằm trong hầm của [[Ngân hàng Quốc gia Việt Nam|Ngân hàng Quốc gia]] ở [[bến Chương Dương]].<ref name="Tuổi Trẻ kì 3">Báo Tuổi Trẻ, [http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=134929&ChannelID=20 Kỳ 3: Không có ánh sáng cuối đường hầm]</ref> Theo ông Nguyễn Tiến Hưng, thư ông Thiệu gửi [[Tổng thống]] và [[Quốc hội Hoa Kỳ]] có đoạn: ''"Tôi trân trọng thỉnh cầu Ngài kêu gọi Quốc hội cho [[Việt Nam Cộng hòa]] vay dài hạn 3 tỷ đô la, chia làm ba năm, lãi suất do Quốc hội ấn định, và xin triển hạn 10 năm trước khi trả vốn và lời. Tài nguyên dầu hoả và canh nông của Việt Nam Cộng hòa sẽ dùng làm tiền thế chân cho món nợ này. Món nợ giúp chúng tôi chống xâm lăng và cho chúng tôi cơ hội để tồn tại như một quốc gia tự do''.<ref name="Khi đồng minh tháo chạy">Nguyễn Tiến Hưng - nguyên Tổng Trưởng Kế Hoạch của chế độ VNCH, ''Khi đồng minh tháo chạy'', chương 12,13</ref>
 
Cũng từ đầu tháng 4, [[Nguyễn Tiến Hưng]] đã đề nghị giải pháp dùng vàng dự trữ để muaa [[vũ khí]] cho [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]] như là "nỗ lực phòng thủ cuối cùng" và đề xuất các phương pháp chuyển tiền ra nước ngoài. Số vàng dự trữ lúc đó còn 16 tấn, trị giá khoảng 220 triệu [[Đô la Mỹ|USD]] (theo giá vàng lúc đó)<ref name="Snepp.gold">Frank Snepp, ''Decent Interval'', Penguin Books Ltd. 1980, tr. 298</ref> được giao cho Thống Đốc [[Ngân hàng Quốc gia Việt Nam|Ngân hàng Quốc gia]] [[Lê Quang Uyển]] phụ trách chuyển ra [[ngoại quốc]] để thế chấp. Ông Uyển lập tức liên lạc với các hãng hàng không [[TWA]], [[Pan American World Airways|Pan Am]] và Hãng bảo hiểm Lloyd's ở [[Luân Đôn|London]]. Nhưng thông tin bị lộ ra ngoài. Ngày [[5 tháng 4]], một số tờ báo nước ngoài đã bắt đầu đăng tải những bản tin sốt dẻo đó, với sự ám chỉ về một âm mưu chiếm đoạt của tổng thống Nguyễn Văn Thiệu.<ref name="Tuổi Trẻ kì 4">Báo Tuổi Trẻ, [http://www.tuoitre.com.vn/Tianyon/Index.aspx?ArticleID=135084&ChannelID=20 Kỳ 4: Kế hoạch bí mật từ dinh tổng thống], 29/04/2006 truy cập được đến ngày 7/12/2007</ref>
Các tờ báo lớn có phóng viên thường trú tại Sài Gòn đưa tin "tổng thống Nguyễn Văn Thiệu chuẩn bị mang 16 tấn vàng ra khỏi Việt Nam". Không chỉ [[BBC]], [[Associated Press|AP]], mà nhiều tờ báo khác như ''[[Los Angeles Times]]'' lúc đó cũng đăng tin. Báo chí Việt Nam Cộng hòa cũng đưa tin về sự kiện này. Tờ ''Chính Luận'' ngày [[16 tháng 4]] đăng tuyên bố của [[phát ngôn viên chính phủ]]:'' "Hoàn toàn là tin thất thiệt, đầy ác ý, cố ý bôi lọ"''. Và: ''"Tình trạng loan tin thất thiệt và cố ý bôi lọ của các hãng thông tấn và báo chí ngoại quốc loan đi không phải mới xảy ra mà đã kéo dài từ lâu"''<ref name="Tuổi trẻ kì 1">Báo Tuổi Trẻ, [http://tuoitre.vn/The-gioi/Ho-so/134622/Ky-1-Ong-Thieu-da-chuyen-16-tan-vang-sang-My.html Ông Thiệu đã chuyển 16 tấn vàng sang Mỹ?], 26/04/2006 truy cập được đến ngày 7/12/2007</ref>.