Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bài giảng trên núi”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: replaced: 3 bản → ba bản using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 2:
{{Kitô giáo}}
[[Tập tin:Bloch-SermonOnTheMount.jpg|nhỏ|trái|''Bài giảng trên núi'' vẽ bởi [[Carl Heinrich Bloch]]]]
'''Bài giảng trên núi''', theo [[Phúcthể Âmđược Matthew|Phúcso âmsánh Matthew]],với một bài thuyếtgiảng giáongắn đượchơn, [[Giê-su|Chúa Giêsu]]Bài giảng chotrên cácđất mônbằng]], đệđược trình đámthuật đôngtrong lớnTin trênmừng mộtLuke ngọn(Luke núi6:17–49). vàoMột khoảngsố nămnhà 30bình [[CN]]giảng (Mtcho 5:1;rằng 7:28).chúng Nơi diễn ramột bài giảng, đượcmột số khác cho rằng mộtChúa ngọnGiêsu núithường rao bờgiảng bắcnhững củachủ [[biểnđề hồtương tự ở Galilee|biểnnhiều Galilee]]nơi khác nhau, gần [[Caphácnaum|Capernaum]]một số ngàynhà naybình gọiluận khác [[núilại Bátcho Phúc]].rằng Chikhông tiết của bài giảng nào thực sự diễn ra, nhưng chúng được Matthew và Luke đúc kết từ Tinnhững mừnglời Matthewgiảng 5-7chính của Chúa Giêsu.
 
Bài giảng trên núi có thể được so sánh với một bài giảng ngắn hơn, [[Bài giảng trên đất bằng]], được trình thuật trong Tin mừng Luke (Luke 6:17–49). Một số nhà bình giảng cho rằng chúng là một bài giảng, một số khác cho rằng Chúa Giêsu thường rao giảng những chủ đề tương tự ở nhiều nơi khác nhau, và một số nhà bình luận khác lại cho rằng không có bài giảng nào thực sự diễn ra, nhưng chúng được Matthew và Luke đúc kết từ những lời giảng chính của Chúa Giêsu.
 
Có lẽ phần được biết đến nhiều nhất của bài giảng là [[Các Phước Lành|Tám mối phúc thật]] ở đầu bài giảng. Bài giảng cũng bao gồm [[Kinh Lạy Cha]] và các huấn thị "không trả thù" và "giơ cả má kia", cũng như phiên bản [[Khuôn vàng thước ngọc]] của Chúa Giêsu. Các phần khác cũng thường được trích dẫn như "muối của đất," "ánh sáng thế gian," và "đừng xét đoán, để khỏi bị xét đoán." Nhiều người Kitô cho rằng Bài giảng trên núi là để diễn giải (''[[midrash]]'') cho [[Mười điều răn]]. Đối với nhiều người, gồm cả những nhà tư tưởng tôn giáo và đạo đức như [[Lev Nikolayevich Tolstoy|Tolstoy]] và [[Mahatma Gandhi|Gandhi]], Bài giảng trên núi chứa đựng những nguyên lý trung tâm của giáo lý Kitô giáo.