Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sóng thần”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
SieBot (thảo luận | đóng góp)
n robot Thay: hr:Cunami
Dòng 56:
* Vệt sáng đỏ ở đường chân trời.
 
========================================================================================
== Cảnh báo và ngăn chặn ==
CẢI HÓA KHÍ HẬU
{| align=right
|-
|
|-
| [[Tập tin:Tsunami wall.jpg|phải|nhỏ|Bức tường chắn sóng thần tại [[Tsu]]-shi, Nhật Bản]]
|}
Sóng thần không thể được dự đoán một cách hoàn toàn chính xác, nhưng có những dấu hiệu có thể báo trước một đợt sóng thần sắp xảy ra, và nhiều hệ thống đang được phát triển và được sử dụng để giảm thiểu những thiệt hại do sóng thần gây ra.
 
Môi trường sống đang bị xáo trộn nghiêm trọng, toàn diện, trên cả bầu khí quyển lẫn trong lòng đất, với những thiên tai, dịch bịnh, đe dọa nặng nề sự tồn sinh của nhân loại, lãnh đạo các quốc gia nhiều lần hợp bàn biện pháp giải cứu đều không đem lại hiệu quả; đặc biệt gần đây hội nghị Copenhagen tại Đan Mạch cũng bế tắc, mà trước khi khai mạc thơ cho Cop15 tôi có nói trước về thất bại của hội nghị.
Ở những khoảnh khắc khi lưỡi đợt sóng thần là vùng lõm của nó, nước biển sẽ rút khỏi bờ với khoảng cách bằng nửa chu kỳ sóng trước khi đợt sóng tràn tới. Nếu đáy biển có độ nghiêng thấp, sự rút lui này có thể lên tới hàng trăm mét. Những người không nhận thức được về sự nguy hiểm có thể vẫn ở lại trên bãi biển vì tò mò, hay để nhặt những con cá trên đáy biển lúc ấy đã trơ ra.
Qua 20 năm nghiên cứu Kinh dịch thấu triệt lẽ uyên thâm của vũ trụ, tôi viết chương trình lý giải cặn kẽ những vấn đề căn bản vũ trụ, vạch ra chương trình cứu giải khí quyển, đưa nhân loại vượt qua hiểm nạn.
Quy luật vũ trụ thâm thúy, không phải mọi hiện tượng đều kiểm chứng được bằng tai nghe mắt thấy, nhưng không vì thế mà suy diễn tùy ý. Mỗi luận thuyết đưa ra phải có chứng lý vững chắc. Cái gọi là “hiệu ứng nhà kính” hay “thủng tầng ozon” là sự suy diễn không logic, thiếu chứng lý, không thể tin được.
 
+ Với “Hiệu ứng nhà kính”:
[[Tập tin:Kamakura_tsunami.jpg|trái|200px|nhỏ|Dấu hiệu cảnh báo sóng thần tại đập ngăn nước ở [[Kamakura, Kanagawa|Kamakura]], Nhật Bản, 2004. Ở [[thời Muromachi]], một cơn sóng thần đã tràn vào Kamakura, phá hủy những ngôi nhà gỗ nơi đặt pho tượng [[Phật]] [[A di đà]] tại [[Kotokuin]]. Từ ấy, bức tượng được đặt ngoài trời.]]
 
Ở Âu Mỹ mùa đông không trồng rau được, phải trồng trong nhà kính, quá trình theo dõi thấy nhiệt độ trong đó cao hơn bên ngoài, hay đem 2 ly nước 1 để bên ngoài và 1 trong xe, lát sau đo lại ly trong xe nhiệt cao hơn ly bên ngoài, từ đó người ta đưa ra khái niệm “hiệu ứng nhà kính” chớ chưa có chứng lý rõ, và quy nhiệt độ bầu khí quyển tăng cao vào trạng thái ấy.
Ở những khoảnh khắc khi lưỡi sóng của cơn sóng thần đạt mức đỉnh lần thứ nhất, những đợt sóng tiếp theo có thể khiến nước dâng cao hơn. Một lần nữa, việc hiểu biết về hoạt động của sóng thần rất quan trọng, để có thể nhận thức rằng khi mực nước rút xuống lần đầu tiên, nguy hiểm chưa hề qua. Ở những vùng bờ biển có độ cao thấp, một trận động đất mạnh là dấu hiệu cảnh báo chính rằng một cơn sóng thần có thể đã được tạo ra.
 
Thí nghiệm:
Những vùng có nguy cơ sóng thần cao có thể sử dụng những [[hệ thống cảnh báo sóng thần]] để xác định và cảnh báo người dân trước khi sóng đi tới đất liền. Tại một số cộng đồng ở bờ biển phía tây nước Mỹ, vốn có nguy cơ đối mặt với các cơn sóng thần Thái Bình Dương, những dấu hiệu cảnh báo hướng dẫn người dân đường thoát hiểm khi một cơn sóng thần tràn tới. Các [[mô hình máy tính]] có thể dự đoán phỏng chừng khoảng thời gian tràn tới và sức mạnh của sóng thần dựa trên thông tin về sự kiện gây ra nó và hình dạng của đáy biển ([[bathymetry]]) và vùng đất bờ biển ([[địa hình học]]).[http://www.tsunami.noaa.gov/tsunami_story.html]
 
Đem kính hội tụ ra giữa ánh nắng trưa, để vật liệu đúng tiêu cự vật liệu cháy, chứng tỏ kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, lấy tay che ngang bên trên vật liệu, gần kính, tay ta không nóng, tức nhiệt không tăng lên khi xuyên qua kính. Nghĩa là kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, và nhiệt xuyên qua kính cũng không tăng lên.
Một trong những dấu hiệu cảnh báo sớm nhất là từ những loài động vật ở gần. Nhiều loài vật cảm giác được sự nguy hiểm và bỏ chạy lên vùng đất cao trước khi những con sóng tràn tới. Vụ động đất Lisbon là trường hợp đầu tiên được ghi lại về hiện tượng đó tại Châu Âu. Hiện tượng này cũng đã được nhận thấy tại [[Sri Lanka]] trong trận [[Động đất Ấn Độ Dương 2004]] (''[http://news.bbc.co.uk/1/hi/sci/tech/4381395.stm]''). Một số nhà khoa học có thể suy luận rằng các loài vật có thể có một khả năng cảm nhận được sóng hạ âm [[Rayleigh waves]] từ một trận động đất nhiều phút hay nhiều giờ trước khi một cơn sóng thần tấn công vào bờ (Kenneally, [http://www.slate.com/id/2111608]'').
Để quầng sáng qua kẽ tay hội tụ tại tiêu cự vẫn làm vật liệu cháy, sở dĩ như vậy là do trên đường vận hành phía dưới tay chúng thu hút lôi cuốn nhiệt – ánh sáng xung quanh hòa quyện cùng vận động nhanh theo, tạo nên cường độ nhiệt – ánh sáng mạnh làm cháy nhiên liệu.
-Nhiệt mặt trời có 2 cách tác động vào chúng ta là: Chiếu thẳng và sự lan tỏa. Kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, nhưng ngăn được nhiệt lan tỏa, ví dụ trong xe, trong nhà kính mở máy lạnh nhiệt độ luôn thấp hơn bên ngoài.
-Ly nước trong xe, trong nhà kính và bên ngoài vẫn chịu sự tác động trực tiếp của nhiệt mặt trời như nhau. Song song đó xung quanh ta luôn có gió làm nhiệt độ giảm (mọi người đều biết vật vận động nhanh áp suất và nhiệt độ giảm), sự giảm nhiệt ấy lan tỏa làm môi trường xung quanh nhiệt độ đều giảm, ly nước bên ngoài xe, ngoài nhà kính chịu sự tác động ấy nên nhiệt độ hạ thấp. Còn trong xe, trong nhà kính khác hơn: Kính ngăn được nhiệt lan tỏa, nên trong xe, trong nhà kính không có sự giảm nhiệt, nhiệt cao hơn ly bên ngoài.
 
+ Với bầu khí quyển:
Trong khi vẫn chưa có khả năng ngăn chặn sóng thầm, tại một số quốc gia thường phải hứng chịu thảm họa thiên nhiên này, một số biện pháp đã được tiến hành nhằm giảm thiệt hại do sóng thần gây ra. Nhật Bản đã áp dụng một chương trình lớn xây dựng các bức tường chắn sóng thần với chiều cao lên tới 4.5 m (13.5 ft) trước những vùng bờ biển nhiều dân cư sinh sống. Những nơi khác đã xây dựng các cửa cống và kênh để dẫn dòng nước từ những cơn sóng thần đi hướng khác. Tuy nhiên, hiệu quả của chúng vẫn còn là một vấn đề tranh cãi, bởi vì các cơn sóng thần thường cao hơn tường chắn. Ví dụ, đợt sóng thần tràn vào đảo [[Hokkaido]] ngày [[12 tháng 7]], [[1993]] tạo ra những đợt sóng cao tới 30 m (100 ft) - tương đương một tòa nhà 10 tầng. Thị trấn cảng [[Aonae]] đã được trang bị một bức tường chắn sóng thần bao kín xung quanh, nhưng các cơn sóng đã tràn qua tường và phá hủy toàn bộ cấu trúc xây dựng bằng gỗ trong vùng. Bức tường có thể có tác dụng trong việc làm chậm và giảm độ cao sóng thần nhưng nó không ngăn cản được tính phá hủy và gây thiệt hại nhân mạng của sóng thần.
 
Nhiệt mặt trời chiếu thẳng xuống xuyên qua khí cacbonic không tăng lên, trong khi gió làm giảm nhiệt độ khí quyển là ngay tại mặt đất, chớ không phải đâu xa, không phải bên ngoài tầng khí nào ngăn che đuợc nhiệt lan tỏa giống như trong xe hay trong nhà kính.
Những hiệu ứng của một cơn sóng thần có thể giảm bớt nhờ những yếu tố thiên nhiên như cây trồng dọc bờ biển. Một số vị trí trên đường đi của cơn sóng thần Ấn Độ Dương 2004 hầu như không bị thiệt hại gì nhờ năng lượng sóng thần đã bị một dải cây như [[dừa]] và [[đước]] hấp thụ. Một ví dụ khác, làng Naluvedapathy tại vùng [[Tamil Nadu]] Ấn Độ bị thiệt hại rất ít khi những con sóng thần tan vỡ trong khu rừng 80.244 cây được trồng dọc bờ biển năm 2002 để được ghi tên vào [[Sách kỷ lục Guinness]]. [http://news.bbc.co.uk/1/hi/world/south_asia/4269847.stm] Những nhà môi trường đã đề xuất việc trồng cây dọc theo những vùng bờ biển có nguy cơ sóng thần cao. Tuy có thể mất vài năm để cây lớn đạt tới kích cỡ cần thiết, những công cuộc trồng rừng như vậy có thể mang lại những công cụ hữu hiệu, rẻ tiền cũng như có tác dụng lâu dài trong việc ngăn chặn sóng thần hơn những biện pháp đắt tiền, gây hại đến môi trường như các bức tường chắn sóng.
Vậy suy diễn khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính là một sự liên hệ không có chứng lý vững chắc.
 
+ Với “Tầng ozon”:
-Các nhà khoa học công bố kết quả nghiên cứu một loại cây để ngoài nắng bị đỏ lá, đem vào nhà kính lá xanh lại và hiện tượng cừu đục thủy tinh thể, mù mắt với nhận định khí thảy công nghiệp làm “thủng tầng ozon” gây ra. Với lập luận rằng tầng ozon chỉ mỏng vài milimetre nhưng có tác dụng lớn là ngăn tia cực tím bảo vệ trái đất. Nhưng đó là chất gì? Nó ngăn tia cực tím bằng cách nào thì không có chứng lý vững chắc.
Khí cacbonic do tiêu thụ oxy thải ra; nhấn mạnh khí thải cacbonic cái thứ yếu là một sai lầm. Nếu khí thải cân bằng với khả năng thu hút của cây thì chẳng có điều gì xảy ra.
Theo thuyết bảo toàn khối lượng thì vật chất trong vũ trụ không tự sinh ra cũng không mất đi, chỉ có chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác. Oxy cũng là một vật chất, nó không phải vô tận; hành tinh hiện hơn 6 tỷ người hàng ngày tiêu thụ bao nhiêu oxy, chăn nuôi súc vật cũng tiêu thụ ngần ấy; nền công nghiệp sản xuất và giao thông vận tải cũng tiêu thụ khối lượng lớn oxy, làm bầu khí quyển thiếu oxy nghiêm trọng.
Nhiệt do mặt trời sinh ra là dương, khí do đất sinh ra là âm, “dương nóng âm lạnh” cái lạnh của khí ta dễ thấy là ở hai đầu địa cực không có nhiệt mặt trời, khí oxy lạnh kết thành băng cả. Tầng khí (oxy) giảm không quân bình với nhiệt mặt trời, là nguyên nhân làm khí quyển ngày càng nóng lên chớ không phải do khí cacbonic gây “hiệu ứng nhà kính”.
-Còn về một loại cây để ngoài nắng đỏ lá, đem vào nhà kính lá xanh lại và hiện tượng cừu đục thủy tinh thể thì:
Nhiệt do mặt trời là dương, khí oxy là âm, màu đỏ là dương hỏa, màu xanh âm mộc. Bầu khí quyển thiếu oxy: âm dương không quân bình, cây để ngoài dưới cái nắng gay gắt của nhiệt mặt trời: dương hỏa mạnh, thiếu khí hàn (âm hàn) để quân bình cây bị đỏ lá chính là do thừa dương hỏa (màu đỏ là hỏa).
Kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, nhưng có tác dụng hạn chế tác động của dương hỏa.
 
Thí nghiệm:
 
Dùng tờ giấy kiến đỏ che ngang ánh nắng rọi xuống 1 tờ giấy trắng, tấm giấy trắng có màu đỏ tươi, lấy kính che ngang bên dưới giấy kiến, màu đỏ trên tờ giấy chuyển sẫm hơn, bởi kính hàm chứa màu xanh (âm mộc) chế hóa 1 phần màu đỏ (dương hỏa).
Đem cây vào nhà kính chế hóa một phần dương hỏa, cây trở lại màu xanh (âm mộc) và diệu lại hơn.
Cơ thể sống không trực tiếp hấp thu nhiệt nguyên sinh, nhiệt khí giao hòa mới có tác dụng đối với sự sinh hóa của cơ thể sống. Khí quyển thiếu oxy làm bầu trời dư nhiệt nguyên sinh của mặt trời, nhưng làm cho hỗn hợp nhiệt khí cho nội hấp của cơ thể bị giảm (hỗn hợp ấy là dương so cơ thể), cơ thể sống trở nên thiếu dương cho nội hấp. Tác hại gây ra là:
-Dương là trong sáng, thiếu dương người và vật bị đục thủy tinh thể, mờ mắt, cừu bệnh mắt nêu trên là do nguyên nhân này.
-Dương là sinh khí sức lực, thiếu dương cơ thể suy nhược, khả năng chống chỏi với bệnh tật bị giảm, cơ thể dễ bị nhiễm bệnh. Những bệnh tim, phổi, ung thư, sida… xuất hiện và ngày càng phát triển đều xuất phát từ nguyên nhân do khí quyển thiếu oxy. Ngoài ra trong tương lai sẽ còn xuất hiện những bệnh khác còn quái dị và nặng nề làm cho ngành y ngày càng khó kiểm soát hơn.
Vũ trụ bao la gồm vô số các tinh tú, chúng đều liên kết thành từng nhóm vận động quanh nhau theo trật tự chặt chẽ, bao quanh các tinh tú là thống nhứt 5 tố chất: điện, quang, nhiệt, thủy, khí; mỗi tố chất đều có nhiều chức năng đa dạng phong phú.
 
Ví dụ:
-Khí oxy có 4 chức năng chính là: Làm môi trường giao hòa các tố chất tạo thành hỗn hợp từ – quang – nhiệt – thủy – khí (sẽ giải thíchkỹ phần sau) để người và động vật hấp thu tạo nên đời sống vật chất, tinh thần diệu kỳ của chúng; hóa hợp cùng nhiệt, nham thạch vận động sinh hóa tạo khí lực cho lòng đất nuôi sống thực vật và tạo nên các loại quặng; sự phun khí cung cấp bề mặt trái đất sinh ra lực trái đất tự quay quanh mình và vận hành trên quỹ đạo quanh mặt trời; đồng thời khí oxy còn là khí hàn của đất đối tác hạn chế sức nóng gay gắt của nhiệt mặt trời, giữ sự bình ổn nhiệt khí cho mặt đất
-Ánh sáng (quang) có 3 chức năng: tạo cho con người, động vật thấy để giao tiếp nhau và giao hòa với thiên nhiên nhằm tổ chức cuộc sống vật chất của mình; trong hỗn hợp từ – quang – nhiệt – thủy – khí mà con người và vạn vật hít thở thì quang – từ có tầm quan trọng là gia trì tạo nên tinh thần, trí huệ điều hành mọi sự vận động sinh hóa của chúng; với vận tốc nhanh ánh sáng là động lực làm nhiệt và điện từ chuyển tải đi xa và vận động nhanh tạo nên uy lực mạnh của năng lượng mặt trời cung cấp cho sự sống diệu kỳ trên trái đất.
Ngoài ra không có chất nào chỉ 1 chức năng cả, do vậy giả thuyết về “tầng ozon” chỉ có việc ngăn tia cực tím mặt trời là suy luận rời rạc thiếu chứng lý không thể tin được.
==========================================
Bài 2: CÁI HÓA KHÍ HẬU
 
(phần 2)
 
Phát hiện được quy luật là bước quan trọng đối với kiến thức, nhưng đó chỉ là sự khởi đầu, dừng lại ở đó là thiếu sót. Điều quan trọng hơn là phải truy tìm đến đầu mối sâu xa của quy luật.
Ví dụ: Phát hiện trái đất có lực hút vạn vật vào trong, còn phải tìm đến nguyên căn do đâu có lực hút ấy. Hay biết được 2 đám mây tích điện trái dấu gặp nhau sinh ra sấm chớp chưa đủ, còn phải tìm hiểu do đâu mây có tích điện? Vì sao có sự tích điện trái dấu ấy mới thật sự đến với chân lý của vũ trụ.
Trước những thành tựu khoa học to lớn hiện nay tưởng chừng con người đã làm chủ được thiên nhiên. Nhưng đáng tiếc là không những với các vấn đề lớn lao về vũ trụ như thiên văn, địa lý… mà cả những hiện tượng hàng ngày, hàng giờ trực tiếp tác động vào cuộc sống của mình con người có những hụt hẫng về tri thức. Kinh dịch nói “Không nghiên cứu Dịch làm gì có được đầu mối của tạo hóa”. Do vậy nền khoa học kỹ thuật hiện đại có đem lại bước phát triển quan trọng về sản xụất vật chất phục vụ đời sống, mặt khác do có khiếm khuyết mà chính sự lạm dụng nó của con người trong cuộc sống cũng đã đem đến những tai hại cho môi trường sống mà con người đang và sẽ gánh chịu nặng nề (như việc phá rừng và khai thác quặng, nhứt là khai thác dầu, chăn nuôi thái quá…).
Sự suy thoái môi trường (STMT) không phải chỉ có Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà nó còn có vấn đề sâu xa hơn là sự xáo trộn lòng đất (XTLĐ), ngoài ra còn có ô nhiễm môi trường (ONMT) củ yêu do chăn nuôi và chầt thải công nghiệp... Sự STMT hiện nay có thể tóm tắt bởi công thức:
STMT = BĐKH + XTLĐ + ONMT
Trong đó XTLĐ là gốc.
Riêng về BĐKH không phải chỉ do khí thải công nghiệp như các nhà khoa học đưa ra, mà nó do những nguyên nhân sâu xa hơn nhiều và đều do con người tạo ra (chương trình nầy có phân tích kỹ mọi mặt).
Xưa nay con người lầm tưởng rằng trái đất là một vật vô tri vô giác mà trên đó ta muốn làm gì thì làm. Không! Quyết không phải là như vậy! Trái đất là một cơ thể sống, bên trong có sự sinh hóa thật sự; bằng chứng là trái đất có sự chuyển hóa biến những gì động vật, thực vật thảy ra thành màu mỡ cung cấp trở lại cho sự sống của chúng, trái đất tự hàn gắn những hầm hố sau khi ta ngưng khai thác quặng như cơ thể người vậy, núi lớn lên theo thời gian, quặng mõ có non, có già; và quan trọng hơn cả là điều mà con người chưa hề có ý niệm: Lòng đất có sự chuyển hóa nhiệt khí nuôi sống nội thân, nuôi muôn loài bên ngoài vỏ trái đất, và tạo thành sự vận hành kỳ diệu của mặt trời, trái đất, mặt trăng trên quỹ đạo của mình. Để đến được với lẻ uyên thâm ấy trước hết ta đi từ mắc xích quan trọng mà người ta có biết nhưng hiểu sai: Vai trò của cây xanh.
Người ta cho rằng cây hút cacbonic, nhả ra oxy. Để kiểm định ta làm 2 thí nghiệm:
 
Thí nghiệm 1:
 
Đem 2 cây trồng úp trong 2 cái chum như nhau:
a/- Một cây úp trong cái chum có van hơi ra được không vào được.
b/- Một cây úp trong cái chum có van hơi vào được không ra được.
Sau một thời gian kiểm tra ta có:
-Với chậu a cả oxy và cacbonic đều giảm, thời gian kéo dài oxy hết, cây sẽ chết.
-Với chậu b cacbonic giảm, oxy tăng lên, lượng oxy trong chậu nhiều hơn bên ngoài.
 
Thí nghiệm 2:
 
Lấy ở vườn cây thưa, giữa đồng tróng và tận rừng sâu mỗi nơi một ít không khí đem hóa nghiệm ta sẽ có: Không khí ở vườn cây thưa trong sạch và nhiều oxy hơn cả, còn ở rừng sâu trong không khí ít oxy nhứt.
Điều đó xác định cây hút cả oxy và cacbonic, chớ không nhả ra oxy, biểu hiện ở chậu a cả 2 chất khí đều giảm, ở rừng sâu ít oxy nhứt. Điều đó xác định:
Song song với hút oxy để sống, cây còn hút cacbonic. Để hút cacbonic chúng lôi cuốn một lượng lớn không khí vào, hút cacbonic còn thừa lại số oxy nhiều hơn số cần cho sự sống của nó, do đó chậu b oxy nhiều hơn bên ngoài, ở vườn cây thưa oxy nhiều hơn rừng sâu hay đồng tróng, chớ số oxy ấy không phải do cây nhả ra.
Mới đây nhà hải dương học người Pháp Cousteaux phát hiện rằng dưới đáy biển oxy nhiều hơn trên mặt nước đã chứng minh càng rõ hơn điều ấy; nhưng ông lại cho rằng oxy do một loại vi sinh vật dưới đáy biển sinh ra lại là một sai lầm khác! Ta đặt thêm vấn đề là vì sao nham thạch trong lòng đất phun lên có nhiệt cao (năng lượng lớn) và đất màu mỡ (nhiều oxy) hơn lớp đất ngoài vỏ trái đất? Bí mật của hành tinh hãy còn đó!
-Cây có hút một phần oxy cho sự sống của nó, nhưng ngoài ra nó hút cacbonic để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì trong đại cuộc của vũ trụ? Toàn bộ bí ẩn của trời đất sẽ được mở ra từ mắc xích quan trọng nầy.
Nhiệm vụ quan trọng của cây là thu dung toàn bộ khí thải do con người, động vật thảy ra sau hô hấp, và cả khí thải công nghiệp, khí thải ấy được chuyển vào lòng đất; do lực hút bên trong, chúng lần lượt được chuyển vào trung tâm trái đất.
Trái đất bên trong rỗng có các bộ phận sinh hóa khí, kế tiếp là một lớp nham thạch, ngoài cùng là vỏ gồm có đất, cát, mạch dầu, mạch nước ngầm và khoáng sản, từ trung tâm trái đất ra có ống dẫn khí đến tận ngoài gọi là Địa khí môn.
Khí cacbonic do cây thu về hóa hợp cùng nguồn âm điện trong lòng đất (có nói rõ trong chương trình) biến thành oxy (sự chuyển hóa nầy giống như phản ứng máu đen hóa hợp với oxy thành máu đỏ của người và động vật). Oxy mới tái tạo được chia ra làm 3 bộ phận:
-Một phần kết hợp cùng nhiệt do phản ứng chuyển cacbonic thành oxy sinh ra được nham thạch dẫn đi tạo khí lực cho đất (giống như máu dẫn nhiệt – khí nuôi cơ thể ngưởi và động vật vậy).
-Một phần phun ngầm trong lòng biển nuôi sống các loài sinh vật biển qua thủy khí môn tạo ra gió lòng đại dương do vậy dưới đáy đại dương oxy nhiều hơn trên mặt nước, điều mà nhà hải dương học Cousteaux phát hiện (có nói kỹ trong chương trình).
-Phần lớn oxy được liên tục phun lên bầu trời qua rốn gió gọi là địa khí môn, tạo thành các luồng gió vận hành oxy trên không trung.
Vậy gió là sự vận hành của các luồng khí từ Địa khí môn phun lên chớ không phải là sự bù đắp khí loãng do bị đốt nóng giãn nở. Mọi hiện tượng bí ẩn của vũ trụ ta lần lượt giải thích được qua sự vận hành ấy.
 
Cách phun khí tạo gió qua Địa khí môn:
 
Người ta có phát hiện là giữa Đại Tây dương có một nơi bí ẩn không ai đến được, tàu bè, máy bay đi ngang đều bị mất tích, các nhà khoa học gọi “khu tam giác quỷ”* (tam giác Bermuda). Đó là Rốn gió: Địa khí môn nói trên.
Phòng chứa, sinh hóa khí ở đông bán cầu, Địa khí môn ở tây bán cầu do vậy vòi Địa khí môn hướng về tây, và chếch một góc 45 độ so bề mặt trái đất, gió thổi đường xoắn và do lực ly tâm làm gió càng lúc bung rộng ra đến tận hai đầu địa cực. Lực gió ban đầu mạnh, nhưng quá trình vận động bị ma sát giữa không khí với nhau làm nó yếu dần, lúc ấy lực hút của trái đất và do phun hình xoắn nên nó từng hồi sà xuống trải đều khắp hành tinh.
(còn nữa)
 
Trên cơ sở thấu triệt lẽ uyên thâm của vũ trụ tôi viết chương trình “Cải hóa khí hậu”, nội dung hoàn toàn mới khác hơn những điều mà các nhà khoa học nói sai trước nay, trên cơ sở đó vạch ra nội dung cụ thể cải hóa bầu khí quyển, và bình ổn sinh hóa trong lòng đất, cứu nhân loại vượt qua hiểm nạn của biến đổi môi trường sống.
Quý vị có thể xem toàn bộ chương trình bằng truy cập website: www.yeumoitruong.com - Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm – Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu.
 
Nguyễn Nhu, Tên thật Nguyễn Lộc Nhu
 
Ấp 1 xã Trung An Thành phố Mỹ Tho Tỉnh Tiền Giang
 
Phone: (84).(0733).859313 - 01223410308
 
Email: hoi.dinh03@gmail.com
 
== Các trận sóng thần lịch sử ==