Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khủng hoảng kinh tế (Marx)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Đã lùi lại sửa đổi 3595963 của 123.28.184.121 (Thảo luận)
Dòng 1:
'''''Khủng hoảng kinh tế''''', là sự suy giảm các hoạt động kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả '''''[[suy thoái kinh tế|suy thoái]]''''' trong [[chu kỳ kinh tế]].
==========================================================
CẢI HÓA KHÍ HẬU
 
Một định nghĩa khác với cách hiểu ngày nay là trong học thuyết [[Kinh tế chính trị]] của Mác-Lênin. Từ ngữ chỉ này khoảng thời gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn [[suy thoái kinh tế]]. Bài viết này chủ yếu về khái niệm '''Khủng hoảng kinh tế''' của [[Karl Marx]] vốn vẫn được dùng thịnh hành trong [[Chủ nghĩa Marx#Kinh tế chính trị học|Kinh tế chính trị Marx]]. Khủng hoảng kinh tế đề cập đến quá trình tái sản xuất đang bị suy sụp tạm thời. Thời gian khủng hoảng làm những xung đột giữa các giai tầng trong [[xã hội]] thêm căng thẳng, đồng thời nó tái khởi động một quá trình tích tụ [[tư bản]] mới.
Môi trường sống đang bị xáo trộn nghiêm trọng, toàn diện, trên cả bầu khí quyển lẫn trong lòng đất, với những thiên tai, dịch bịnh, đe dọa nặng nề sự tồn sinh của nhân loại, lãnh đạo các quốc gia nhiều lần hợp bàn biện pháp giải cứu đều không đem lại hiệu quả; đặc biệt gần đây hội nghị Copenhagen tại Đan Mạch cũng bế tắc, mà trước khi khai mạc thơ cho Cop15 tôi có nói trước về thất bại của hội nghị.
Quy luật vũ trụ thâm thúy, không phải mọi hiện tượng đều kiểm chứng được bằng tai nghe mắt thấy, nhưng không vì thế mà suy diễn tùy ý. Mỗi luận thuyết đưa ra phải có chứng lý vững chắc. Cái gọi là “hiệu ứng nhà kính” hay “thủng tầng ozon” là sự suy diễn không logic, thiếu chứng lý, không thể tin được.
 
Nhiều nhà quan sát sự áp dụng của học thuyết Marx cho rằng tự bản thân [[Karl Marx]] không đưa ra kết luận cuối cùng về bản chất của khủng hoảng kinh tế trong [[chủ nghĩa tư bản]]. Thực vậy, những nghiên cứu của ông gợi ý nhiều lý luận khác nhau mà tất cả chúng đều gây tranh cãi. Một đặc điểm chủ yếu của những lý luận này là khủng hoảng không phải ngẫu nhiên và không tự nhiên mà nó bắt nguồn từ bản chất của [[chủ nghĩa tư bản]] với vai trò là một hình thái [[xã hội]]. Marx viết, ''“cản trở của nền sản xuất tư bản chính là [[tư bản]]”''.
+ Với “Hiệu ứng nhà kính”:
 
Những lý luận này bao gồm:
Ở Âu Mỹ mùa đông không trồng rau được, phải trồng trong nhà kính, quá trình theo dõi thấy nhiệt độ trong đó cao hơn bên ngoài, hay đem 2 ly nước 1 để bên ngoài và 1 trong xe, lát sau đo lại ly trong xe nhiệt cao hơn ly bên ngoài, từ đó người ta đưa ra khái niệm “hiệu ứng nhà kính” chớ chưa có chứng lý rõ, và quy nhiệt độ bầu khí quyển tăng cao vào trạng thái ấy.
*'''Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận.''' Tích tụ tư bản gắn liền xu hướng chung của mức độ tập trung tư bản. Điều này tự nó làm giảm tỷ suất [[lợi nhuận]] rồi kìm hãm chủ nghĩa tư bản và có thể đưa đến khủng hoảng.
*'''Tiêu thụ dưới mức.''' Nếu giai cấp tư sản thắng thế trong cuộc đấu tranh giai cấp với mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm [[lao động]], nhờ đó tăng tỷ suất [[giá trị thặng dư]], khi đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đề thường xuyên là [[quy luật cung - cầu|nhu cầu tiêu dùng]] không tương xứng với quy mô [[sản xuất]] và [[tổng cầu]] không tương xứng với [[tổng cung]].
*'''Sức ép lợi nhuận từ lao động.''' Tích tụ tư bản có thể đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên và làm tăng tiền lương. Nếu tiền lương tăng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và khi đạt đến một mức độ nhất định sẽ gây ra suy thoái kinh tế.
 
Về mặt lý luận, ít nhất những quan điểm trên không mâu thuẫn với nhau và có thể đóng vai trò là những nội dung trong một học thuyết tổng hợp về khủng hoảng kinh tế.
Thí nghiệm:
{{Commonscat|Economic crises}}
 
[[Thể loại:Thuật ngữ kinh tế]]
Đem kính hội tụ ra giữa ánh nắng trưa, để vật liệu đúng tiêu cự vật liệu cháy, chứng tỏ kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, lấy tay che ngang bên trên vật liệu, gần kính, tay ta không nóng, tức nhiệt không tăng lên khi xuyên qua kính. Nghĩa là kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, và nhiệt xuyên qua kính cũng không tăng lên.
[[Thể loại:Kinh tế học vĩ mô]]
Để quầng sáng qua kẽ tay hội tụ tại tiêu cự vẫn làm vật liệu cháy, sở dĩ như vậy là do trên đường vận hành phía dưới tay chúng thu hút lôi cuốn nhiệt – ánh sáng xung quanh hòa quyện cùng vận động nhanh theo, tạo nên cường độ nhiệt – ánh sáng mạnh làm cháy nhiên liệu.
[[Thể loại:Kinh tế chính trị Mác - Lênin]]
-Nhiệt mặt trời có 2 cách tác động vào chúng ta là: Chiếu thẳng và sự lan tỏa. Kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, nhưng ngăn được nhiệt lan tỏa, ví dụ trong xe, trong nhà kính mở máy lạnh nhiệt độ luôn thấp hơn bên ngoài.
[[Thể loại:Chu kỳ kinh tế]]
-Ly nước trong xe, trong nhà kính và bên ngoài vẫn chịu sự tác động trực tiếp của nhiệt mặt trời như nhau. Song song đó xung quanh ta luôn có gió làm nhiệt độ giảm (mọi người đều biết vật vận động nhanh áp suất và nhiệt độ giảm), sự giảm nhiệt ấy lan tỏa làm môi trường xung quanh nhiệt độ đều giảm, ly nước bên ngoài xe, ngoài nhà kính chịu sự tác động ấy nên nhiệt độ hạ thấp. Còn trong xe, trong nhà kính khác hơn: Kính ngăn được nhiệt lan tỏa, nên trong xe, trong nhà kính không có sự giảm nhiệt, nhiệt cao hơn ly bên ngoài.
[[Thể loại:Khủng hoảng kinh tế]]
 
[[id:Krisis ekonomi]]
+ Với bầu khí quyển:
[[bg:Икономическа криза]]
 
[[ca:Crisi econòmica]]
Nhiệt mặt trời chiếu thẳng xuống xuyên qua khí cacbonic không tăng lên, trong khi gió làm giảm nhiệt độ khí quyển là ngay tại mặt đất, chớ không phải đâu xa, không phải bên ngoài tầng khí nào ngăn che đuợc nhiệt lan tỏa giống như trong xe hay trong nhà kính.
[[cs:Ekonomická krize]]
Vậy suy diễn khí cacbonic gây hiệu ứng nhà kính là một sự liên hệ không có chứng lý vững chắc.
[[de:Wirtschaftskrise]]
 
[[et:Majanduskriis]]
+ Với “Tầng ozon”:
[[en:Crisis (Marxian)]]
[[es:Crisis económica]]
-Các nhà khoa học công bố kết quả nghiên cứu một loại cây để ngoài nắng bị đỏ lá, đem vào nhà kính lá xanh lại và hiện tượng cừu đục thủy tinh thể, mù mắt với nhận định khí thảy công nghiệp làm “thủng tầng ozon” gây ra. Với lập luận rằng tầng ozon chỉ mỏng vài milimetre nhưng có tác dụng lớn là ngăn tia cực tím bảo vệ trái đất. Nhưng đó là chất gì? Nó ngăn tia cực tím bằng cách nào thì không có chứng lý vững chắc.
[[fr:Crise économique]]
Khí cacbonic do tiêu thụ oxy thải ra; nhấn mạnh khí thải cacbonic cái thứ yếu là một sai lầm. Nếu khí thải cân bằng với khả năng thu hút của cây thì chẳng có điều gì xảy ra.
[[ko:공황]]
Theo thuyết bảo toàn khối lượng thì vật chất trong vũ trụ không tự sinh ra cũng không mất đi, chỉ có chuyển hóa từ trạng thái này sang trạng thái khác. Oxy cũng là một vật chất, nó không phải vô tận; hành tinh hiện hơn 6 tỷ người hàng ngày tiêu thụ bao nhiêu oxy, chăn nuôi súc vật cũng tiêu thụ ngần ấy; nền công nghiệp sản xuất và giao thông vận tải cũng tiêu thụ khối lượng lớn oxy, làm bầu khí quyển thiếu oxy nghiêm trọng.
[[hr:Gospodarska kriza]]
Nhiệt do mặt trời sinh ra là dương, khí do đất sinh ra là âm, “dương nóng âm lạnh” cái lạnh của khí ta dễ thấy là ở hai đầu địa cực không có nhiệt mặt trời, khí oxy lạnh kết thành băng cả. Tầng khí (oxy) giảm không quân bình với nhiệt mặt trời, là nguyên nhân làm khí quyển ngày càng nóng lên chớ không phải do khí cacbonic gây “hiệu ứng nhà kính”.
[[la:Discrimen oeconomicum]]
-Còn về một loại cây để ngoài nắng đỏ lá, đem vào nhà kính lá xanh lại và hiện tượng cừu đục thủy tinh thể thì:
[[nl:Economische crisis]]
Nhiệt do mặt trời là dương, khí oxy là âm, màu đỏ là dương hỏa, màu xanh âm mộc. Bầu khí quyển thiếu oxy: âm dương không quân bình, cây để ngoài dưới cái nắng gay gắt của nhiệt mặt trời: dương hỏa mạnh, thiếu khí hàn (âm hàn) để quân bình cây bị đỏ lá chính là do thừa dương hỏa (màu đỏ là hỏa).
[[ja:恐慌]]
Kính không ngăn được nhiệt mặt trời chiếu thẳng, nhưng có tác dụng hạn chế tác động của dương hỏa.
[[pt:Crise do capitalismo]]
 
[[ru:Экономический кризис]]
Thí nghiệm:
[[uk:Економічна криза]]
 
[[zh:经济危机]]
Dùng tờ giấy kiến đỏ che ngang ánh nắng rọi xuống 1 tờ giấy trắng, tấm giấy trắng có màu đỏ tươi, lấy kính che ngang bên dưới giấy kiến, màu đỏ trên tờ giấy chuyển sẫm hơn, bởi kính hàm chứa màu xanh (âm mộc) chế hóa 1 phần màu đỏ (dương hỏa).
Đem cây vào nhà kính chế hóa một phần dương hỏa, cây trở lại màu xanh (âm mộc) và diệu lại hơn.
Cơ thể sống không trực tiếp hấp thu nhiệt nguyên sinh, nhiệt khí giao hòa mới có tác dụng đối với sự sinh hóa của cơ thể sống. Khí quyển thiếu oxy làm bầu trời dư nhiệt nguyên sinh của mặt trời, nhưng làm cho hỗn hợp nhiệt khí cho nội hấp của cơ thể bị giảm (hỗn hợp ấy là dương so cơ thể), cơ thể sống trở nên thiếu dương cho nội hấp. Tác hại gây ra là:
-Dương là trong sáng, thiếu dương người và vật bị đục thủy tinh thể, mờ mắt, cừu bệnh mắt nêu trên là do nguyên nhân này.
-Dương là sinh khí sức lực, thiếu dương cơ thể suy nhược, khả năng chống chỏi với bệnh tật bị giảm, cơ thể dễ bị nhiễm bệnh. Những bệnh tim, phổi, ung thư, sida… xuất hiện và ngày càng phát triển đều xuất phát từ nguyên nhân do khí quyển thiếu oxy. Ngoài ra trong tương lai sẽ còn xuất hiện những bệnh khác còn quái dị và nặng nề làm cho ngành y ngày càng khó kiểm soát hơn.
Vũ trụ bao la gồm vô số các tinh tú, chúng đều liên kết thành từng nhóm vận động quanh nhau theo trật tự chặt chẽ, bao quanh các tinh tú là thống nhứt 5 tố chất: điện, quang, nhiệt, thủy, khí; mỗi tố chất đều có nhiều chức năng đa dạng phong phú.
 
Ví dụ:
-Khí oxy có 4 chức năng chính là: Làm môi trường giao hòa các tố chất tạo thành hỗn hợp từ – quang – nhiệt – thủy – khí (sẽ giải thíchkỹ phần sau) để người và động vật hấp thu tạo nên đời sống vật chất, tinh thần diệu kỳ của chúng; hóa hợp cùng nhiệt, nham thạch vận động sinh hóa tạo khí lực cho lòng đất nuôi sống thực vật và tạo nên các loại quặng; sự phun khí cung cấp bề mặt trái đất sinh ra lực trái đất tự quay quanh mình và vận hành trên quỹ đạo quanh mặt trời; đồng thời khí oxy còn là khí hàn của đất đối tác hạn chế sức nóng gay gắt của nhiệt mặt trời, giữ sự bình ổn nhiệt khí cho mặt đất
-Ánh sáng (quang) có 3 chức năng: tạo cho con người, động vật thấy để giao tiếp nhau và giao hòa với thiên nhiên nhằm tổ chức cuộc sống vật chất của mình; trong hỗn hợp từ – quang – nhiệt – thủy – khí mà con người và vạn vật hít thở thì quang – từ có tầm quan trọng là gia trì tạo nên tinh thần, trí huệ điều hành mọi sự vận động sinh hóa của chúng; với vận tốc nhanh ánh sáng là động lực làm nhiệt và điện từ chuyển tải đi xa và vận động nhanh tạo nên uy lực mạnh của năng lượng mặt trời cung cấp cho sự sống diệu kỳ trên trái đất.
Ngoài ra không có chất nào chỉ 1 chức năng cả, do vậy giả thuyết về “tầng ozon” chỉ có việc ngăn tia cực tím mặt trời là suy luận rời rạc thiếu chứng lý không thể tin được.
===============================================================
Bài 2: CÁI HÓA KHÍ HẬU
 
(phần 2)
 
Phát hiện được quy luật là bước quan trọng đối với kiến thức, nhưng đó chỉ là sự khởi đầu, dừng lại ở đó là thiếu sót. Điều quan trọng hơn là phải truy tìm đến đầu mối sâu xa của quy luật.
Ví dụ: Phát hiện trái đất có lực hút vạn vật vào trong, còn phải tìm đến nguyên căn do đâu có lực hút ấy. Hay biết được 2 đám mây tích điện trái dấu gặp nhau sinh ra sấm chớp chưa đủ, còn phải tìm hiểu do đâu mây có tích điện? Vì sao có sự tích điện trái dấu ấy mới thật sự đến với chân lý của vũ trụ.
Trước những thành tựu khoa học to lớn hiện nay tưởng chừng con người đã làm chủ được thiên nhiên. Nhưng đáng tiếc là không những với các vấn đề lớn lao về vũ trụ như thiên văn, địa lý… mà cả những hiện tượng hàng ngày, hàng giờ trực tiếp tác động vào cuộc sống của mình con người có những hụt hẫng về tri thức. Kinh dịch nói “Không nghiên cứu Dịch làm gì có được đầu mối của tạo hóa”. Do vậy nền khoa học kỹ thuật hiện đại có đem lại bước phát triển quan trọng về sản xụất vật chất phục vụ đời sống, mặt khác do có khiếm khuyết mà chính sự lạm dụng nó của con người trong cuộc sống cũng đã đem đến những tai hại cho môi trường sống mà con người đang và sẽ gánh chịu nặng nề (như việc phá rừng và khai thác quặng, nhứt là khai thác dầu, chăn nuôi thái quá…).
Sự suy thoái môi trường (STMT) không phải chỉ có Biến đổi khí hậu (BĐKH) mà nó còn có vấn đề sâu xa hơn là sự xáo trộn lòng đất (XTLĐ), ngoài ra còn có ô nhiễm môi trường (ONMT) củ yêu do chăn nuôi và chầt thải công nghiệp... Sự STMT hiện nay có thể tóm tắt bởi công thức:
STMT = BĐKH + XTLĐ + ONMT
Trong đó XTLĐ là gốc.
Riêng về BĐKH không phải chỉ do khí thải công nghiệp như các nhà khoa học đưa ra, mà nó do những nguyên nhân sâu xa hơn nhiều và đều do con người tạo ra (chương trình nầy có phân tích kỹ mọi mặt).
Xưa nay con người lầm tưởng rằng trái đất là một vật vô tri vô giác mà trên đó ta muốn làm gì thì làm. Không! Quyết không phải là như vậy! Trái đất là một cơ thể sống, bên trong có sự sinh hóa thật sự; bằng chứng là trái đất có sự chuyển hóa biến những gì động vật, thực vật thảy ra thành màu mỡ cung cấp trở lại cho sự sống của chúng, trái đất tự hàn gắn những hầm hố sau khi ta ngưng khai thác quặng như cơ thể người vậy, núi lớn lên theo thời gian, quặng mõ có non, có già; và quan trọng hơn cả là điều mà con người chưa hề có ý niệm: Lòng đất có sự chuyển hóa nhiệt khí nuôi sống nội thân, nuôi muôn loài bên ngoài vỏ trái đất, và tạo thành sự vận hành kỳ diệu của mặt trời, trái đất, mặt trăng trên quỹ đạo của mình. Để đến được với lẻ uyên thâm ấy trước hết ta đi từ mắc xích quan trọng mà người ta có biết nhưng hiểu sai: Vai trò của cây xanh.
Người ta cho rằng cây hút cacbonic, nhả ra oxy. Để kiểm định ta làm 2 thí nghiệm:
 
Thí nghiệm 1:
 
Đem 2 cây trồng úp trong 2 cái chum như nhau:
a/- Một cây úp trong cái chum có van hơi ra được không vào được.
b/- Một cây úp trong cái chum có van hơi vào được không ra được.
Sau một thời gian kiểm tra ta có:
-Với chậu a cả oxy và cacbonic đều giảm, thời gian kéo dài oxy hết, cây sẽ chết.
-Với chậu b cacbonic giảm, oxy tăng lên, lượng oxy trong chậu nhiều hơn bên ngoài.
 
Thí nghiệm 2:
 
Lấy ở vườn cây thưa, giữa đồng tróng và tận rừng sâu mỗi nơi một ít không khí đem hóa nghiệm ta sẽ có: Không khí ở vườn cây thưa trong sạch và nhiều oxy hơn cả, còn ở rừng sâu trong không khí ít oxy nhứt.
Điều đó xác định cây hút cả oxy và cacbonic, chớ không nhả ra oxy, biểu hiện ở chậu a cả 2 chất khí đều giảm, ở rừng sâu ít oxy nhứt. Điều đó xác định:
Song song với hút oxy để sống, cây còn hút cacbonic. Để hút cacbonic chúng lôi cuốn một lượng lớn không khí vào, hút cacbonic còn thừa lại số oxy nhiều hơn số cần cho sự sống của nó, do đó chậu b oxy nhiều hơn bên ngoài, ở vườn cây thưa oxy nhiều hơn rừng sâu hay đồng tróng, chớ số oxy ấy không phải do cây nhả ra.
Mới đây nhà hải dương học người Pháp Cousteaux phát hiện rằng dưới đáy biển oxy nhiều hơn trên mặt nước đã chứng minh càng rõ hơn điều ấy; nhưng ông lại cho rằng oxy do một loại vi sinh vật dưới đáy biển sinh ra lại là một sai lầm khác! Ta đặt thêm vấn đề là vì sao nham thạch trong lòng đất phun lên có nhiệt cao (năng lượng lớn) và đất màu mỡ (nhiều oxy) hơn lớp đất ngoài vỏ trái đất? Bí mật của hành tinh hãy còn đó!
-Cây có hút một phần oxy cho sự sống của nó, nhưng ngoài ra nó hút cacbonic để làm gì? Điều đó có ý nghĩa gì trong đại cuộc của vũ trụ? Toàn bộ bí ẩn của trời đất sẽ được mở ra từ mắc xích quan trọng nầy.
Nhiệm vụ quan trọng của cây là thu dung toàn bộ khí thải do con người, động vật thảy ra sau hô hấp, và cả khí thải công nghiệp, khí thải ấy được chuyển vào lòng đất; do lực hút bên trong, chúng lần lượt được chuyển vào trung tâm trái đất.
Trái đất bên trong rỗng có các bộ phận sinh hóa khí, kế tiếp là một lớp nham thạch, ngoài cùng là vỏ gồm có đất, cát, mạch dầu, mạch nước ngầm và khoáng sản, từ trung tâm trái đất ra có ống dẫn khí đến tận ngoài gọi là Địa khí môn.
Khí cacbonic do cây thu về hóa hợp cùng nguồn âm điện trong lòng đất (có nói rõ trong chương trình) biến thành oxy (sự chuyển hóa nầy giống như phản ứng máu đen hóa hợp với oxy thành máu đỏ của người và động vật). Oxy mới tái tạo được chia ra làm 3 bộ phận:
-Một phần kết hợp cùng nhiệt do phản ứng chuyển cacbonic thành oxy sinh ra được nham thạch dẫn đi tạo khí lực cho đất (giống như máu dẫn nhiệt – khí nuôi cơ thể ngưởi và động vật vậy).
-Một phần phun ngầm trong lòng biển nuôi sống các loài sinh vật biển qua thủy khí môn tạo ra gió lòng đại dương do vậy dưới đáy đại dương oxy nhiều hơn trên mặt nước, điều mà nhà hải dương học Cousteaux phát hiện (có nói kỹ trong chương trình).
-Phần lớn oxy được liên tục phun lên bầu trời qua rốn gió gọi là địa khí môn, tạo thành các luồng gió vận hành oxy trên không trung.
Vậy gió là sự vận hành của các luồng khí từ Địa khí môn phun lên chớ không phải là sự bù đắp khí loãng do bị đốt nóng giãn nở. Mọi hiện tượng bí ẩn của vũ trụ ta lần lượt giải thích được qua sự vận hành ấy.
 
Cách phun khí tạo gió qua Địa khí môn:
 
Người ta có phát hiện là giữa Đại Tây dương có một nơi bí ẩn không ai đến được, tàu bè, máy bay đi ngang đều bị mất tích, các nhà khoa học gọi “khu tam giác quỷ”* (tam giác Bermuda). Đó là Rốn gió: Địa khí môn nói trên.
Phòng chứa, sinh hóa khí ở đông bán cầu, Địa khí môn ở tây bán cầu do vậy vòi Địa khí môn hướng về tây, và chếch một góc 45 độ so bề mặt trái đất, gió thổi đường xoắn và do lực ly tâm làm gió càng lúc bung rộng ra đến tận hai đầu địa cực. Lực gió ban đầu mạnh, nhưng quá trình vận động bị ma sát giữa không khí với nhau làm nó yếu dần, lúc ấy lực hút của trái đất và do phun hình xoắn nên nó từng hồi sà xuống trải đều khắp hành tinh.
(còn nữa)
 
Trên cơ sở thấu triệt lẽ uyên thâm của vũ trụ tôi viết chương trình “Cải hóa khí hậu”, nội dung hoàn toàn mới khác hơn những điều mà các nhà khoa học nói sai trước nay, trên cơ sở đó vạch ra nội dung cụ thể cải hóa bầu khí quyển, và bình ổn sinh hóa trong lòng đất, cứu nhân loại vượt qua hiểm nạn của biến đổi môi trường sống.
Quý vị có thể xem toàn bộ chương trình bằng truy cập website: www.yeumoitruong.com - Đánh chữ nguyen nhu vào ô Tìm – Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu.
 
========================================================
YÊU CẦU CƠ QUAN VŨ TRỤ NASA MỸ CHẤM DỨT BẮN PHÁ TRĂNG
 
Ngày 9/10/2010 Cơ quan vũ trụ Mỹ Nasa đã cho 2 tàu vũ trụ đâm vào mặt trăng, phóng tên lửa vào trăng để “tìm nước” và họ đang còn có “chương trình nghiên cứu trở lại Mặt trăng trị giá hơn 120 tỷ USD ”.
Trăng có vai trò quan trọng là tạo Thủy triều pha trộn nguồn nước nóng trong lòng đất tuông ra đại dương cùng dòng hải lưu lạnh từ 2 đầu địa cực đến, làm điều hòa nhiệt độ, nuôi sống sinh vật biển, sự ôn hòa nhiệt độ lòng biển được gió thường xuyên thoát lên thổi vào đất liền tạo nên sự ấm mát cho mặt đất.
Lòng đất có sự sinh hóa oxy cung cấp cho sự sống của trái đất, mặt trăng vận hành tạo thủy triều trên bề mặt trái đất, thì bên trong trăng cũng lôi cuốn chất lõng vận hành theo, nham thạch theo trăng lưu dẫn nhiệt khí ấy đi khắp nơi nuôi sống lòng đất làm cho khắp nơi cây cỏ đều sinh sôi nẩy nở, đó cũng chính là nguồn nuôi sống con người và động vật (điều nầy con người, mà rõ nhất là Nasa chưa hề có ý thức).
Bắn phá làm trăng bị tổn thương giảm chức năng thì nguy hại sẽ xảy ra đối với trái đất:
-Biển sẽ không còn thủy triều, nước nơi thì quá lạnh, nơi quá nóng, sinh vật biển không sống được, ô nhiễm môi trường sẽ lan rộng toàn bộ các vùng biển.
-Bình thường gió lòng đại dương thường xuyên thoát lên mang vào đất liền cái ấm mát của nước biển ôn hòa do thủy triều tạo ra, bấy giờ khí nóng, khí lạnh tách rời nhau thổi vào như enino, lanina làm biến đổi khí hậu khắc nghiệt, gây nhiều thiên tai cho trái đất hơn.
-Với lòng đất càng nguy hại: Nham thạch không còn lưu hành, không còn mang nhiệt khí để nuôi, trái đất trở thành cục đất chết, cây cỏ chết cả, sự sống trên trái đất sẽ bị hủy diệt hoàn toàn. Phá trăng là tận diệt nhân loại vậy!
Kinh dịch nói: “Vạn vật trong vũ trụ được tạo thành bởi 5 chất (ngũ hành) là Kim, Mộc, Thủy, Hỏa, Thổ”; trên trăng cũng vậy. Trăng có nước là hiển nhiên không cần phải đi tìm. Bắn phá trăng tìm nước là việc làm vừa tốn công, hao tiền vô ích, vừa phi đạo lý, hại nhân loại.
Kinh dịch cũng nói “Vạn vật không vật nào không phải là thái cực”,”Thái cực sinh lưỡng nghi” (sinh âm dương, dương), bộ phận có vai trò chỉ huy điều khiển là dương, âm phụ thuộc. Trong cơ thể người thì tinh thần kết tinh ở não điều khiển mọi sinh hoạt, hoạt động của cơ thể; trái đất thì con người là đấng tối cao về mặt tinh thần cai trị muôn loài.
Trong toàn vũ trụ vạn vật đều là cơ thể sống, trên trăng và các vì sao đều có sự sống, có vạn vật sinh tồn, cũng có người để điều hành mọi mặt trên đó, như con người ở trái đất vậy. Phải tôn trọng trật tự ấy của tạo hóa.
Nhân loại tiến bộ, các nhà khoa học, các nhà thần học, các tôn giáo những người có tri thức và có lòng yêu mến sự tồn sinh của nhân loại hãy thảo luận, dùng sức mạnh của công lý cùng lên tiếng yêu cầu chính quyền Obama, cơ quan vũ trụ Nasa chấm dứt ngay việc bắn phá trăng, giữ yên cuộc sống cho nhân loại.
Qua 20 năm nghiên cứu Kinh Dịch, thấu triệt lẽ uyên thâm của vũ trụ, tôi viết chương trình phân tích sâu sự vận hành của mặt trời, mặt trăng, trái đất định hình sự sống trên hành tinh, qua đó vạch ra nội dung thiết thực điều chỉnh cứu bầu khí quyển, và khôi phục sự bình ổn trong lòng đất, cứu nhân loại vượt qua hiểm nạn.
Tôi đang là thành viên CLB yêu môi trương Việt Nam. Quý đọc giả có thể xem thêm trang web của tôi: www.yeumoitruong.com – Inter. Đánh chữ: nguyen nhu vào ô Tìm – Inter – Chọn: Coi hồ sơ nguyễn nhu.
Mong đồng bào và quý vị có quan tâm đúng mức đến chương trình cứu nhân loại nầy.
 
NGUYÊN NHÂN CÓ VIỆC LÀM SAI TRÁI CỦA NASA
Nền khoa học đồ sộ của thế giới cho đến đầu thế kỷ 21 nầy không gì qua 2 lĩnh vực điện tử và không gian, mà Nasa là đầu đàn. Nhưng vì sao họ bắn phá trăng một việc làm vô thức như vậy?
Kinh dịch nói “Không học dịch làm gì có đầu mối của tạo hóa”, Nasa bắn phá trăng là sự đột phá của khiếm khuyết tri thức của khoa học về quy luật vũ trụ cũng như cuộc sống thực tại của mình. Thực tế hiện nay là mỗi một luận thuyết về mọi lĩnh vực của họ đều có khiếm khuyết, không có cái nào hoàn chỉnh cả, mà có mấy ai rõ. Ví dụ:
-Người ta biết trái đất tự quay quanh mình và quay trên quỹ đạo quanh mặt trời. Do đâu có lực quay tự thân? Và vì sao nó di chuyển trên quỹ đạo? Cách vận hành thế nào giữa các tinh tú?
-Trái đất có lực hút vạn vật vào trong; do đâu có lực ấy? Mối quan hệ mặt trời, trái đất, mặt trăng thế nào mà trăng tạo thủy triều và tạo triều cường triều nhược khác nhau trong tháng, trong năm?
-Khoa học biết lòng đất có điện âm. Do đâu có điện ấy? Người điện âm ấy có vai trò gì đối với sự sinh hóa trong lòng đất và sự sống của muôn loài trên trái đất?
-Hai đám mây tích điện trái dấu gắp nhau sinh sấm chớp. Do đâu có sự tích điện? Vì sao đám nầy tích điện âm, đám kia tích điện dương? Vì sao mây thường bay cách mặt đất 200, 300 m mà không bay mất luôn hay sà xuống đất, các đám mây ấy có tác dụng gì đối với sự sống trên mặt đất?
-Vạn vật đều phải có oxy mới sinhtồn; cây cũng phải hút oxy để sống, nhưng nó còn hút cacbonic để làm gì, điều đó có ý nghĩa gì trong vũ trụ?
-Người ta “sản xuất” ra được điện. Nhưng vì sao rotor quay tạo từ trường dòng điện? Ngay cả cái đơn giản là nam châm vì sao luôn xoay nam bắc chắc hẵn chưa ai giải thích được. Hay giản đơn như lực quán tính, lực ly tâm do đâu mà có? Phản ứng hóa học sinh nhiệt, ma sát tạo nhiệt, tạo từ trường. Do đâu mà có nhiệt và từ ấy?
-Con người hàng ngày hít thở những tố chất quan trọng gì vào? Khi vào cơ thể ta các tố chất ấy vận hành thế nào để tạo ra cả đời sống vật chất và đời sống tinh thần vi diệu của mình?
 
Xin nêu vài biểu hiện qua các sự kiện:
-Tam giác quỹ là gì? Tàu, máy bay mất tích xưa nay không tìm ra manh mối đã đành; chiếc Abus 330-200 bị nạn người ta tìm được 51 xác, có những người cách nhau 80 km, tất cả đều giập bầm và lột hết quần áo, và tìm thấy hơn 600 mãnh vỡ máy bay, có tang vật dễ dàng như vậy mà khoa học cũng không hiểu được nguyên nhân máy bay lâm nạn.
-Trước khi động đất ở Tứ xuyên Trung quốc ao hồ khô cạn, nứt nẻ, ếch nhái, cóc, cua, bướm bò, nhảy, bay đầy đường… người ta cũng không hiểu vì sao?
-Cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay là tồi tệ nhứt trong lịch sử, nguyên nhân từ đâu? Xin nói ra đây 1 ý. Kinh dịch nói: “Sự sự vật lớn nhỏ đều là 1 thái cực sinh lưỡng nghi (sinh âm dương), trong đó dương có vai trò chủ xướng điều khiển, âm phụ thuộc; âm dương có giao cảm nhau thì vạn vật sinh rồi sinh nữa, cuộc biến hóa trở thành vô cùng vô tận”. Kinh tế TB là cơ cấu có sự giao hòa âm dương giữa chủ tư bản với công nhân, chủ TB gắn bó quán xuyến điều khiển chặt chẽ toàn bộ quy trình sự vận hành nên nền sản xuất phát triển, ở hạ tầng cơ sở là như vậy, còn trong tổng thể thì….
So cơ thể người thì điều khiển mọi hoạt động của cơ thể (âm) là tinh thần (dương) kết tinh ở não. Sự điều khiển ấy không phải trực tiếp bằng gân, cơ bắp, mà não chỉ huy gián tiếp qua tủy sống và dây thần kinh.
KTTB ở cơ sở (âm) dân tự chủ là đúng, còn vai trò điều khiển (dương) của chính quyền thì: Họ không có kế hoạch tổng thể, mà nếu có cũng không làm sao điều khiển được, bởi còn lại cái bí quyết cực kỳ quan trọng làm trung gian để điều khiển họ cũng buông. Kinh dịch nói: “Nếu chỉ 1 âm hay 1 dương thì âm ấy sẽ bị diệt”, trong tổng thể của quốc gia có âm ở cơ sở, không có dương ở thượng tầng điều khiển nên suy bại là tất yếu, do vậy cuộc khủng hoảng nầy là vô giải.
Chỉ khi nào thấu triệt quy luật, nắm vững, vận dụng phát huy đúng mức cái bí quyết trung gian nói trên để điều hành thì mới phát triển bền vững vậy.
 
Nguyễn Nhu, tên thật Nguyễn Lộc Nhu
 
Ấp 1 xã Trung An, Thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang
.
Phone: (84)0733.859313 - 01223410308
 
Email: hoi.dinh@gmail.com.