Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Người Ra Glai”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đây là giá trị lịch sử được bảo tồn
BẢO TỒN
Dòng 48:
Cuộc sống của người Raglai truyền thống gần như chỉ thu hẹp trong khuôn khổ của các làng (''palơi/paley''). Mọi hàng hóa, vật dụng bên ngoài đều do những người dân tộc khác (Chăm, Kinh…) mang đến tận nhà, trao đổi tận rẫy nương. “Cuộc sống biệt lập khiến cho khối người này lưu giữ được nhiều hơn những đặc điểm truyền thống văn hoá cổ gần gũi với cư dân các hải đảo”[Trần Ngọc Thêm:1996/2004:56].
 
Theo tiêu chí về vị trí địa lý và quan hệ với những dân tộc khác, các nhà khoa học phân chia người Raglai thành hai nhóm: Raglai Bắc và Raglai Nam với quốc lộ 27 (từ Ninh Thuận lên Lâm Đồng) làm ranh giới. Cả hai nhóm Raglai Bắc và Raglai Nam đều quan hệ giao lưu văn hóa với các dân tộc chung quanh. Hình ảnh của người Chăm (''Chap/Cham''), người Êđê (''Rađê''), người Kinh (''Yuơn''), Chu ru (''Churu'') thường xuyên xuất hiện trong các sử thi, truyện kể, các câu nói vần (''đờp pacap''), thành ngữ, ca dao…của người Raglai. Đặc biệt gắn bó là quan hệ với người Chăm. Những dấu ấn của sự gắn bó chặt chẽ ấy thể hiện qua sự tương đồng, gần gũi Chăm-Raglai từ hình thức kinh tế đến phong tục, tập quán, lễ hội, tục ngữ, thành ngữ, thơ ca dân gian; từ các nhạc cụ cho đến trang phục…Về điểm này, có ý kiến cho rằng: “Người Raglai và người Chăm có mối quan hệ gần gũi, cùng nhóm ngữ hệ, nhưng phát triển độc lập với nhau” [Nguyễn Tuấn Triết 1991: 27], lại có ý kiến cho rằng: “Người Raglai là một tộc người trong thành phần cư dân của Chămpa cổ đại...” [Phan Xuân Biên, Phan An... 1998: ii]. Có thể hình dung quá trình hình thành và phát triển của người Raglai ở Việt Nam qua 3 giai đoạn cơ bản:
 
'''''Giai đoạn thứ nhất'+'' '''Thời kỳ tiềngiao sửlưu văn hóa với người Chăm. Người Raglai thiênChăm diphát đếntriển khuthành vựcmột Đôngvương Namquốc Áhùng từmạnh, khoảngngười cuốiRaglai thờichuyển kỳdần đồlên đásống mới,trên chừngtại 5.000các nămvùng  núi trước, Tây sinhNguyên tuy một số vẫn sống tại các vùng ven biển cùng với người Chăm. Để cai quản khu vực có người Raglai sinh sống, vùngngười chânChăm núiđặt phíacác NamPo Trườnglagar Sơn(đầu xứ sở) do chính người Raglai đảm trách. 
 
'''''Giai đoạn+ :''''' Thời kỳ giao lưu với người Việt và các dân tộc trong khu vực (từ cuối thế kỷ XVII đến nay).
'''''Giai đoạn thứ hai'': '''Thời kỳ giao lưu văn hóa với người Chăm. Người Chăm phát triển thành một vương quốc hùng mạnh, người Raglai chuyển dần lên sống trên tại các vùng  núi ở Tây Nguyên tuy một số vẫn sống ở các vùng ven biển cùng với người Chăm. Để cai quản khu vực có người Raglai sinh sống, người Chăm đặt các Po lagar (đầu xứ sở) do chính người Raglai đảm trách. 
 
'''''Giai đoạn thứ 3'':''' Thời kỳ giao lưu với người Việt và các dân tộc trong khu vực (từ cuối thế kỷ XVII đến nay).
 
Ngày nay, phần lớn người Raglai sống gắn bó chủ yếu với vùng núi rừng. Họ thường không cư trú nơi thung lũng vì quan niệm đó là lối đi của ma quỉ, cũng không cư trú trên sống lưng những quả đồi vì đấy là đường đi của các thần. Chỉ nơi lưng chừng núi là không gian thuộc quyền sở hữu của con người.
Hàng 68 ⟶ 66:
Nhiều nhà tụ thành ''bur ''(xóm), nhiều xóm họp thành ''palơi ''(buôn, làng). Quản lý buôn làng thường gồm Chủ Làng (người điều hành mọi hoạt động, chủ trì các lễ hội, tổ chức đội ngũ phòng chống thú dữ cũng như các lực lượng xâm nhập...), Chủ Núi (cai quản rừng núi, nương rẫy thuộc sở hữu gia đình, sở hữu dòng họ và sở hữu cộng đồng) và Chủ Xử việc (phân xử sự việc lớn nhỏ xảy ra trong làng trên cơ sở luật tục, những kiêng cữ cấm kỵ, phong tục tập quán...).
 
Như vậy, từ toạ độ về chủ thể, không gian và thời gian văn hoá, chúng ta có thể xác định văn hoá của người Raglai ở Việt Nam thuộc văn hoá khu vực Đông Nam Á“trọng tĩnh, gốc nông nghiệp”với yếu tố núi rừng đóng vai trò chủ đạo, yếu tố biển như một lớp trầm tích. 
 
So sánh một số từ vựng trong [[Tiếng Ê Đê|tiếng RAGLAI]] với [[Ngữ hệ Nam Đảo|các ngôn ngữ Nam Đảo]]
 
{| class="wikitable"
==Dân số và địa bàn cư trú==
![[Tiếng Việt]]
Dân số theo điều tra dân số 1999 là gần 97.000 người.
![[Tiếng Ê Đê]]
![[Tiếng Gia Rai]]
!Tiếng RAGLAI
![[Tiếng Chăm]]
![[Tiếng Malay]]
!
!Ghi chú
|-
|Một
|Sa
|Sa
|Sa
|Sa (Tha)
|Satu
|
|
|-
|Hai
|Dua
|Dua
|Dua
|Dua
|Dua
|-
|Mười
|Pluh
|Pluh
|Sa Pluh
|Pluh
|Puluh
|-
|Một trăm
|Saêtuh
|Sa rơtuh
|Satuh
|Satuh
|Se rituh
|-
|Hai nghìn
|Dua êbâo
|Dua rơbâo
|Dua bao
|Dua bâo
|Dua ribu
|-
|Tôi
|Kâo
|Kâo
|Kâu
|Kâo
|Ku
|-
|Chúng ta
|Drei
|Ta
|Drei
|Drei
|Kita
|-
|Mắt
|Mta
|Mơta
|Mata
|Mưta
|Mata
|-
|Tay
|Kngan
|Tơngan
|Tangan
|Tangan
|Tangan
|-
|Mưa
|Hjan
|Hơjan
|Huja
|Hujan
|Hujan
|-
|Nước
|Êa
|Ia
|Ya
|Ya
|Air
|-
|Uống
|Mnăm
|Mnhum
|Nhum
|Nhum
|Minum
|-
|Cơm
|Êsei
|Rơsơi
|Sei
|Sei
|Nasi
|-
|Chua
|Msăm
|Msăm
|Masam
|Mưsam
|Masam
|-
|Đêm
|Mlam
|Mlam
|Malam
|Mưlam
|Malam
|-
|Con đường
|Êlan
|Jơlan
|Jalan
|Jưlan
|Jalan
|-
|Trong (cái gì đó)
|Hlăm
|Hrom
|Dalam
|Dalam
|Dalam
|-
|Người (chỉ người)
|Arăng
|Arăng
|Urang
|Urang
|Orang
|-
|Con
|Anak
|Ană
|Anak
|Anưk
|Anak
|-
|Sống
|Hdip
|Hơdip
|Hadiip
|Hadiip
|Hidup
|-
|Tháng (trăng)
|Mlan
|blan
|bilan
|bilan
|bilan
|-
|Cá
|Kan
|Kan
|Ikan
|Kan
|Ikan
|}
>< Dân số và địa bàn cư trú Dân số theo điều tra dân số 1999 là gần 97.000 người.
 
Theo [[điều tra dân số|Tổng điều tra dân số và nhà ở]] năm [[2009]], người Raglai ở Việt Nam có dân số 122.245 người, có mặt tại 18 trên tổng số 63 [[tỉnh (Việt Nam)|tỉnh]], [[thành phố (Việt Nam)|thành phố]]. Người Raglai cư trú tập trung tại các tỉnh: