Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ý”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 57:
Ghi chú=
}}
'''Ý''' hay '''Italia''' ({{lang-it|Italia}} {{IPA-it|iˈtaːlja||It-Italia.ogg}}), tên chính thức: '''Cộng hoà Ý''' ({{lang-it|Repubblica italiana|links=no}}), tên cũ Ý Đại Lợi<ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=uciz3N__9SAC&q=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&dq=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjd0vqKg5HYAhXFn5QKHXN4AUYQ6AEILTAB|title=Tổng tập văn học Việt Nam, tập 38|publisher=Nhà xuất bản Khoa học Xã hội|year=2000|page=452}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://books.google.com.vn/books?id=jyScAAAAMAAJ&q=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&dq=%C3%BD+%C4%91%E1%BA%A1i+l%E1%BB%A3i&hl=vi&sa=X&ved=0ahUKEwjd0vqKg5HYAhXFn5QKHXN4AUYQ6AEIXDAK|title=Hình luật tổng quát|publisher=Học Viện Quốc Gia Hành Chánh|author=Nguyễn Quang Quýnh|year=1970|page=79}}</ref> là một nước [[Cộng hòa đại nghị|cộng hoà nghị viện]] [[Nhà nước đơn nhất |nhất thể]] tại châu Âu. Lãnh thổ Ý vươn ra phần trung tâm của [[Địa Trung Hải]], hai đảo lớn nhất là [[Sicilia]] và [[Sardegna]]. Dãy [[Anpơ|Alpes/Alpi]] giới hạn phần lục địa phía bắc của Ý, tạo thành biên giới trên bộ với [[Pháp]], [[Thụy Sĩ]], [[Áo]], [[Slovenia]], trong khi [[San Marino]] và [[Thành Vatican|Vatican]] nằm lọt trong nước cộng hoà. Ý có diện tích là 301.338 km², và phần lớn có khí hậu ôn đới theo mùa và Địa Trung Hải. Do hình dạng lãnh thổ, Ý thường được ví như ''lo Stivale'' (chiếc ủng).<ref>{{cite web|url=http://www.romagnaoggi.it/cronaca/maltempo-e-emergenza-su-tutto-lo-stivale-si-cercano-due-dispersi.html|title=Maltempo, è emergenza su tutto lo Stivale. Si cercano due dispersi|work=RomagnaOggi}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.tgcom24.mediaset.it/magazine/2014/notizia/l-italia-vista-dallo-spazio-lo-stivale-illuminato-di-notte-e-uno-spettacolo_2061127.shtml|title=L'Italia vista dallo spazio: lo stivale illuminato di notte è uno spettacolo|date=4 August 2014|work=Tgcom24}}</ref> Dân số Ý đạt khoảng 61 triệu người, là quốc gia đông dân thứ tư trong [[Liên minh châu Âu]]. Thủ đô của Ý là [[Roma]], các vùng đô thị lớn khác là [[Milano]], [[Napoli]], [[Torino]].
 
[[Đế quốc La Mã]] (Roma) nổi lên thành thế lực chi phối tại bồn địa Địa Trung Hải, trở thành trung tâm lãnh đạo về văn hoá, chính trị và tôn giáo của văn minh phương Tây trong [[thời kỳ cổ đại]]. Di sản của đế quốc này được phổ biến và có thể nhận thấy trong luật dân sự, chính phủ cộng hoà, Cơ Đốc giáo và chữ cái Latinh trên toàn cầu. Đến [[sơ kỳ Trung Cổ|sơ kỳ Trung cổ]], xã hội-chính trị Ý sụp đổ trong quá trình [[Giai đoạn Di cư|người man di xâm lăng]], song đến thế kỷ 11, nhiều [[thành bang Ý|thành bang]] và nước cộng hoà hàng hải, chủ yếu tại [[Bắc Ý|miền bắc]] và [[Trung Ý|miền trung Ý]], trở nên rất thịnh vượng nhờ chuyên chở đường biển, thương mại và ngân hàng, đặt nền tảng cho chủ nghĩa tư bản hiện đại.<ref>{{cite web|last=Sée|first=Henri|title=Modern Capitalism Its Origin and Evolution|url=http://www.efm.bris.ac.uk/het/see/ModernCapitalism.pdf|work=University of Rennes|publisher=Batoche Books|accessdate=29 August 2013}}</ref> Tuy nhiên, một phần lớn miền trung Ý duy trì dưới quyền kiểm soát của [[Lãnh thổ Giáo hoàng]], còn [[Nam Ý|miền nam Ý]] liên tục bị các thế lực bên ngoài chinh phục.<ref name=natgeo>{{cite book|last1=Jepson|first1=Tim|title=National Geographic Traveler: Italy|date=2012|publisher=National Geographic Books,|url=https://books.google.com/books?id=f2jihJ0bq4EC&pg=PA28&dq=trade+routes+italy+new+world&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwj1-sSc7uPJAhUIND4KHeYWC3U4ChDoAQgnMAI#v=onepage&q=trade%20routes%20italy%20new%20world&f=false}}</ref> [[Phục Hưng|Phục hưng]] bắt đầu tại Ý và được truyền bá đến phần còn lại của châu Âu. Văn hoá Ý hưng thịnh trong thời kỳ này, sản sinh các học giả, nghệ sĩ và nhà bác học nổi tiếng. Các nhà thám hiểm người Ý như [[Marco Polo]] và [[Cristoforo Colombo]] khám phá các tuyến đường mới đến [[Viễn Đông]] và [[Tân Thế giới]]. Tuy vậy, sức mạnh thương mại và chính trị của Ý suy yếu đáng kể khi các tuyến hàng hải xuyên Đại Tây Dương và sang Ấn Độ Dương không đi qua [[Địa Trung Hải]].<ref name="natgeo"/><ref>{{cite book|last1=Bonetto|first1=Cristian|title=Discover Italy|date=2010|publisher=Lonely Planet|url=https://books.google.com/books?id=OnmfD4Ue3RMC&pg=PA169&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwiCxana7OPJAhUIdj4KHee5AXMQ6AEIODAD#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false}}</ref><ref name=bouchard>{{cite book|last1=Bouchard|first1=Norma|last2=Ferme|first2=Valerio|title=Italy and the Mediterranean: Words, Sounds, and Images of the Post-Cold War Era|date=2013|publisher=Palgrave Macmillan|url=https://books.google.com/books?id=_XwhAQAAQBAJ&pg=PT30&dq=new+world+trade+italy&hl=en&sa=X&ved=0ahUKEwisoJyO7ePJAhWLaz4KHZORAHsQ6AEIPjAE#v=onepage&q=new%20world%20trade%20italy&f=false|accessdate=17 December 2015}}</ref>