Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hốt Tất Liệt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2405:4800:171E:BF3E:90CC:FD4E:3FEB:536B (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của [[Use…
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 76:
Năm 1273, ông cho phát hành một loạt mới các giấy bạc được nhà nước bảo đảm, được sử dụng trong khắp đất nước, mặc dù cuối cùng do thiếu các kỹ năng, kỷ luật tài chính và lạm phát đã làm cho bước đi này trở thành thảm họa kinh tế đối với triều đại này trong những năm sau đó. Việc thanh toán được thực hiện bằng [[tiền giấy]] gọi là [[sáo (tiền)|sáo]]. Để đảm bảo việc sử dụng nó, chính quyền Hốt Tất Liệt đã sung công vàng, bạc từ các cá nhân cũng như từ thương nhân ngoại quốc. Thay vì thế, các thương nhân được nhận giấy bạc do nhà nước ban hành theo tỷ lệ quy đổi. Điều này giải thích tại sao Hốt Tất Liệt được coi là người đầu tiên tạo ra [[tiền pháp định]]. Giấy bạc làm cho việc thu thuế và quản lý một đế quốc rộng lớn trở nên dễ dàng hơn trong khi làm giảm chi phí vận chuyển tiền kim loại.<ref>Jack Weatherford: ''The history of Money'', trang 127</ref> Sau này [[Gaykhatu]] (Hải Hợp Đô) của [[hãn quốc Y Nhi]] cũng có ý định áp dụng hệ thống này tại [[Iran|Ba Tư]] và [[Trung Đông]], nhưng đã hoàn toàn thất bại và ông này bị ám sát ngay sau đó.
 
Ông cũng cho phát triển các bộ môn nghệ thuật châu Á và chấp nhận những khác biệt về tôn giáo, ngoại trừ khi đề cập tới [[Đạo giáo]]. Một số người châu Âu đã từng đặt chân tới đây, đáng chú ý trong số này có [[Marco Polo]] trong thập niên 1270, người có thể đã từng nhìn thấy kinh đô mùa hè tại Thượng Đô. Ngoài ra, trong thời đầu trị vì, ông đã hạ chiếu cho tu [[Tống sử]] mặc dù thể lệ và niên hiệu không thống nhất.
 
=== Đối ngoại ===