Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đường tròn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Liên kết ngoài: xóa link chết using AWB
n replaced: ( → (, . → . using AWB
Dòng 34:
 
[[Image:IlkhanateSilkCircular.jpg|left|thumb|200px|Một mảnh lụa Mông Cổ hình tròn]][[Image:Shatir500.jpg|right|thumb|200px|Đường tròn trong những bản vẽ thiên văn [[Ả Rập]] cổ.]]
Đường tròn đã được biết đến từ trước khi lịch sử ghi nhận được. Những hình tròn trong tự nhiên hẳn đã được quan sát, ví dụ như Mặt Trăng, Mặt Trời, ... Đường tròn là nền tảng để phát triển [[bánh xe]], mà cùng với những phát minh tương tự như [[bánh răng]], là thành phần quan trọng trong máy móc hiện đại. Trong toán học, việc nghiên cứu đường tròn đã dẫn đến sự phát triển của hình học, [[thiên văn học]] và [[vi tích phân]].
 
[[Khoa học]] sơ khai, đặc biệc là hình học, thiên văn học và chiêm tinh học, thường được nhiều học giả thời trung cổ kết nối với thánh thần, và nhiều người tin rằng có gì đó "thiêng liêng" và "hoàn hảo" ở hình tròn.<ref>[[Arthur Koestler]], ''[[The Sleepwalkers]]: A History of Man's Changing Vision of the Universe'' (1959)</ref><ref>[[Proclus]], [https://books.google.com/books?id=E1HYAAAAMAAJ ''The Six Books of Proclus, the Platonic Successor, on the Theology of Plato''] Tr. Thomas Taylor (1816) Tập 2, Chương 2, "Of Plato"</ref>
Dòng 67:
[[Image:Circle center a b radius r.svg|thumb|right|Đường tròn có bán kính ''r''&nbsp;=&nbsp;1, tâm (''a'', ''b'') =&nbsp;(1.2,&nbsp;−0.5)]]
Trong [[hệ tọa độ Descartes]], vòng tròn có tâm tại (''a'', ''b'') và bán kính ''r'' là tập hợp tất cả các điểm (''x'', ''y'') thỏa mãn:
:<math>\left(x - a \right)^2 + \left( y - b \right)^2=r^2.</math>
[[Phương trình]] này, được biết là Phương trình đường tròn, xuất phát từ [[Định lý Pytago]] áp dụng cho một điểm trên đường tròn: Như trong hình bên, bán kính là cạnh huyền của một tam giác vuông với 2 cạnh góc vuông |''x'' − ''a''| và |''y'' − ''b''|. Nếu tâm đường tròn nằm ở gốc tọa độ (0, 0), thì phương trình được thu gọn thành:
:<math>x^2 + y^2 = r^2.\!\ </math>