Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngụ binh ư nông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 8:
Như vậy trong thời bình, binh lính chia nhau vừa sản xuất vừa tập luyện. Việc để binh lính tại các địa phương làm nông nghiệp được gọi là gửi binh ở nông (ngụ binh ư nông).
 
{{mâu thuẫn với bài khác|Gia Long}}
 
[[Nhà Trần]] kế thừa chính sách này của nhà Lý. Thời Lý, Trần triều đình chỉ cấp lương cho quân túc vệ, còn sương binh tự túc lương thực. Sang thời Hậu Lê, chính sách ngụ binh ư nông áp dụng cả với cấm quân ở kinh thành<ref name="bachkhoathu">[http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=13E5aWQ9MjM5OTQmZ3JvdXBpZD05JmtpbmQ9JmtleXdvcmQ9&page=23 “NGỤ BINH Ư NÔNG”]</ref>. Từ thời [[nhà Mạc|Mạc]], áp dụng chế độ "lộc điền" (hay còn gọi là “binh điền”) nhằm ưu đãi cho lực lượng quân đội, chính sách ngụ binh ư nông không còn được áp dụng<ref name="vsh52">Viện sử học (1996), sách đã dẫn, tr 52</ref>.