Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gián điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 52:
 
===Hoa Kỳ ===
Chính phủ Mỹ kiểm soát hệ thống tình báo của quốc gia thông qua [[Cộng đồng Tình báo Hoa Kỳ]], gồm 17 cơ quan tình báo độc lập nhau kiểm soát các hoat động tình báo trong và ngoài nước Mỹ.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.latimes.com/nation/la-na-17-intelligence-agencies-20170112-story.html|title=There's more than the CIA and FBI: The 17 agencies that make up the U.S. intelligence community}}</ref> Trong cộng đồng này, [[Cơ quan Tình báo Trung ương (Hoa Kỳ)|Cơ quan tình báo Trung ương]] (CIA) được xem là có hoạt động mạnh nhất và cũng tiêu tốn nhiều tiền bạc của chính phủ nhất. Với sức mạnh và quyền lợi kinh tế gần như bao trùm toàn thế giới, chính phủ Mỹ luôn chi những khoảng ngân sách khổng lồ cho hệ thống tình báo để đảm bảo tối đa quyền lợi của họ. Trong suốt giai đoạn chiến tranh Lạnh, sự can thiệp vào nội bộ chính trị nhiều quốc gia của chính phủ Mỹ nới chung và CIA nói riêng luôn là những đề tài gây nhiều tranh cãi.<ref>{{Chú thích web|url=http://danviet.vn/the-gioi/lo-tai-lieu-mat-lich-su-dam-mau-cua-cia-705642.html|title=CIA, hồ sơ đẫm máu}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=http://antgct.cand.com.vn/So-tay/CIA-nhung-ban-tay-nhuom-mau-315596/|title=CIA, những bàn tay nhuốm máu}}</ref> Bên cạnh những chỉ trích về việc can thiệp vào nội tình của những quốc gia khác, hệ thống tình báo Mỹ và đặc biệt là CIA cũng bị chỉ trích vì những chiến dịch tốn kém, không hiệu quả.<ref name=":0" /> Việc công bố những tài liệu liên qua đến CIA trên trang [[WikiLeaks|Wikileaks]],<ref name=":1">{{Chú thích web|url=http://www.independent.co.uk/news/world/americas/wikileaks-cia-files-smart-tv-phone-hacking-microphone-surveillance-julian-assange-a7698141.html|title=WikiLeaks releases top-secret CIA documents as US considers charges against Julian Assange}}</ref> những vụ bê bối gián điệp cũng như việc một nhân viên CIA và NSA [[Edward Snowden]], công bố chương trình do thám toàn cầu của CIA và NSA<ref>Burrough, Bryan; Ellison, Sarah; Andrews, Suzanna (April 23, 2014). "[https://www.vanityfair.com/news/politics/2014/05/edward-snowden-politics-interview The Snowden Saga: A Shadowland of Secrets and Light]". Vanity Fair. Retrieved April 29, 2016. </ref> đã khiến cho CIA cũng như hệ thống tình báo Mỹ bị nhiều phản đối từ những công dân Hoa Kỳ và cả những chính trị gia về tình trạng vi phạm nhân quyền, tính hiệu quả trong cuộc chiến chống khủng bố,... Tuy nhiên, vẫn có nhiều chính trị gia đánh gía cao hoạt động của hệ thống tình báo Hoa Kỳ với một số kết quả tích cực trong cuộc chiến chống khủng bố, tình báo mạng,<ref name=":1" /> ... hay một số thành tựu vào thời điểm chiến tranh Lạnh như trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai|chiến tranh thế giới II]], hay vào giai đoạn chiến tranh Lạnh như [[chiến tranh Triều Tiên]], [[Chuyến thăm Trung Quốc của Richard Nixon|thành công ngoại giao với Trung Quốc]], [[Tổ chức An ninh và Hợp tác châu Âu|cắt giảm vũ khí hạt nhân]],<ref>{{Chú thích web|url=http://nghiencuuquocte.org/2015/08/01/hiep-uoc-helsinki-duoc-ky/|title=Hiệp ước Helsinki}}</ref> [[thống nhất nước Đức]], [[Liên Xô tan rã|Liên Xô sụp đổ]],...
 
==Trong văn hóa đại chúng ==