Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Miếu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
==Kiến trúc==
Miếu là công trình kiếnnhỏ trúcnhưng nhỏlại với quykiến trúc rất đa dạng. Thường có 3 gian chạy dọc vừa có nội điện vừa có nhà tiền tế. Không có tả hữu gian, sân nhỏ và không có tam quan. Tuy nhiên cũng có những ngôi miếu đồ sộ như toà nhà lớn, nhiều gian và nhiều lớp cấu trúc.
 
Đối tượng được thờ ở miếu rất đa dạng, thể hiện ở tên gọi của miếu- tên gọi theo đối tượng được thờ thường phiếm chỉ và tượng trưng. Ví dụ: miếu Cô, miếu Cậu, trên đường lên Quốc Mẫu Tây Thiên núi Thạch Bàn dãy Tam Đảo không rõ lai lịch. Miếumiếu thờ thần núi hoặc thần hổ gọi chung là miếu sơn thần., Miếumiếu thờ thần nước (thần sông) gọi là miếu Hà Bá hoặc miếu thuỷ thần. Miếu thờ thần đất gọi là miếu thổ thần hoặc thần Hậu thổ.
 
Miếu còn là nơi thờ cúng các bậc trung liệt có công với nước, với dân như Miếu Bì La xã Đồng Ích thờ Triệu Việt Vương Quang Phục và hai bộ tướng là Trương Hống - Trương Hát (di tích xếp hạng cấp tỉnh năm 1991), miếu Hùng Vương xã Đình Chu (di tích xếp hạng quốc gia năm 1996), miếu Ngòi làng Lũng Ngoại xã Lũng Hoà, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc ([[di tích]] được xếp hạng cấp quốc gia trong cụm di tích đình miếu năm 1994), miếu Quan Tử (di tích xếp hạng quốc gia năm 1993)… .
 
Tỉnh Vĩnh Phúc còn có Văn Miếu thờ Khổng Tử và các vị tiên nho, tiên hiền, như Văn Miếu tỉnh Vĩnh Yên trên núi Yên Lập (nay thuộc phường Liên Bảo, thị xã Vĩnh Yên) lập năm 1927. Huyện Vĩnh Tường cũng có Văn Miếu thờ Khổng Tử. Mới tìm lại được quả chuông có ghi: Vĩnh Tường Văn Miếu chung, tức chuông Văn Miếu phủ Vĩnh Tường, tạo năm Thiệu Trị thứ 1 (1841) địa điểm tại làng Huy Ngạc, nay thuộc thị trấn Vĩnh Tường.
 
Miếu thường được toạ lạc ở nơi xa làng, yên tĩnh, thiêng liêng và chỉ là nơi yên nghỉ của các vị thánh thần. Trong các ngày giỗ thần như ngày sinh, ngày hoá (nhân thần), ngày hiện hoá (thiên thần) làng mở tế lễ, mở hội, nghinh rước thần từ miếu về đình. Tế lễ xong, lại rước thần về miếu yên vị.