Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Gián điệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Gián điệp mạng: thêm hình ảnh. liên kết
Dòng 23:
 
===Gián điệp mạng ===
Từ những ngày đầu phát triển của hệ thống điện tín, các vấn đề về nghe trộm, đánh cắp mật mã,... đã được các cơ quan tình báo chú trọng. Vào thế kỷ 21, với sự bùng nổ của Internet, thời kỳ mà phần lớn thông tin, dữ liệu đều được lưu trữ torng các hệ thống máy tính, vấn đề gián điệp mạng được các cơ quan tình báo chú trọng phát triển hơn bao giờ hết. Các gián điệp mạng phần lớn là những [[Hacker (an ninh máy tính)|hacker]], làm việc cho các chính phủ hoặc tổ chức khủng bố hoặc có thể làm việc độc lập. Israel là một trong những quốc gia hiếm hoi công bố với thế giới về đội ngũ tình báo mạng của mình, gọi là Unit 8200.<ref>{{Chú thích web|url=https://motherboard.vice.com/en_us/article/qkjnqp/how-israel-built-one-of-the-worlds-most-powerful-cyber-armies|title=Unit 8200}}</ref>
 
Cùng với sự tiếp diễn của cuộc chiến chống khủng bố, các cơ quan tình báo ngày nay đang nhắm vào [[không gian mạng]]. một mặt trận mới để tiêu diệt khủng bố hoặc những mối đe doa tiềm tàng, Hoat động gián điệp mạng cũng là một trong những cách để các cơ quan tình báo thu thập thông tin tình báo của các quốc gia khác, do đó nguy cơ về một cuộc chiến tranh mạng giữa các quốc gagia là điều không khó xảytránh rakhỏi. Năm 2015, chính phủ Ukraine cho biết tình trạng mất điện liên tục tại quốc gia này có thể do hacker can thiệp vào hệ thống quản lý điện lưới, ảnh hưởng đến hàng triệu người dân.<ref>{{Chú thích web|url=https://iotvietnam.com/nguy-co-tan-cong-tu-nhung-chiec-bong-den-noi-mang/|title=Nguy cơ tấn công từ những chiếc bóng đèn nối mạng}}</ref> Theo các báo cáo của Symantec năm 2016, Mỹ và Trung Quốc là 2 quốc gia khởi phát tấn công mạng nhiều nhất thế giới.<ref>{{Chú thích web|url=https://news.zing.vn/viet-nam-vao-danh-sach-tan-cong-mang-nhieu-nhat-the-gioi-post746472.html|title=Việt Nam vào danh sách tấn công mạng nhiều nhất thế giới}}</ref> [[Vụ tai tiếng do thám bí mật người dân (2013 - nay)|Chương trình giám sát toàn cầu của CIA và NSA]] bị phanh phui vào năm 2013 càng khiến cho nhiều người lo ngại hơn về những hoạt động gián điệp mạng của chính phủ có thể gây ảnh hưởng đến đời sống cá nhân và tình trạng vi phạm nhân quyền của những việc làm này.<ref>Webb, Maureen (2007). Illusions of Security: Global Surveillance and Democracy in the Post-9/11 World (1st ed.). San Francisco: [[:en:City_Lights_Bookstore|City Lights Books]]. <nowiki>ISBN 0872864766</nowiki>.</ref>
 
Cùng với hoạt động của các chính phủ, các tổ chức khủng bố ngày nay cũng đẩy mạnh hoạt động gián điệp mạng cho những mục đích của mình. Khi cuộc chiến chống khủng bố của chính phủ Mỹ vẫn đang tiếp diễn, thì các tổ chức khủng bố như [[Nhà nước Hồi giáo Iraq và Levant|IS]], đã xây dựng cho mình thành công những lực lượng hacker tinh nhuệ để đối đầu với chính phủ Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=http://genk.vn/kham-pha/trinh-do-hacker-is-khong-he-thua-kem-anonymous-20151118145326351.chn|title=Hacker IS}}</ref> Mối đe dọa tấn công khủng bố mạng vẫn luôn hiện hữu với nhiều quốc gia<ref>{{Chú thích web|url=http://anninhthudo.vn/the-gioi/cuoc-chien-khoc-liet-cua-nhom-hacker-iraq-voi-is-tren-mat-tran-ao/749333.antd|title=Hacker Iraq và IS}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://iotvietnam.com/cac-thiet-bi-thong-minh-tai-nha-ban-co-the-tro-thanh-cong-cu-cua-hacker/|title=Các thiết bị “thông minh” tại nhà bạn có thể trở thành công cụ của hacker}}</ref> khi các vụ tấn công mạng ngày một táo bạo hơn như việc [[Vụ tin tặc tấn công các sân bay tại Việt Nam 2016|nhóm hacker Trung Quốc 1937CN tấn công các sân bay VIệt Nam năm 2016]], hoặc các vụ tấn công mạng vào ứng cử viên tổng thống Hilary Clinton vào cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2016.
 
Bên cạnh đó, hoạt động của các hacker "độc lập" cũng ảnh hưởng tới hoat động gián điệp mạng của các cơ quan tình báo trên thế giới, do đó, cũng gây ảnh hưởng tới những chính sách về an ninh quốc gia. Nước Mỹ vào những ngày đầu phát triển Internet đã gánh chịu những thiệt hại đáng kể do hoạt động bất hợp pháp của các hacker. [[Jonathan Joseph James]] đã xâm nhập vào hầu hết những hệ thống mạng ở đổ tuổi 15, bao gồm cả hệ thống phòng chống Vũ khí hạt nhân (Defense Threat Reduction Agency) và cả NASA. Sau khi xâm nhập vào hệ thống máy tính của NASA, Jonathan đã lấy trộm phần mềm trị gía 1.5 triệu dollar, khiến cho NASA phải ngưng hệ thống lại trong 3 tuần, làm thiệt hại 41000 dollar. Jonathan trở thành trẻ vị thành niên đầu tiên bị buộc tội tấn công mạng tại Mỹ.<ref>{{Chú thích web|url=Newton, Michael (2004). The Encyclopedia of High-Tech Crime and Crime-Fighting. Checkmark Books, an imprint of Facts on File Inc. ISBN 0-8160-4979-3.|title=The Encyclopedia of High-Tech Crime and Crime-Fighting}}</ref> Vào những năm 1990, Kevin Mitnick đã xâm nhập vào hê thống máy tính của các công ty lớn như Nokia, Motorola, IBM, Pacific Bell,.. Mitnick bị bắt sau gần 2,5 lẩn trốn FBI. 8 tháng sau khi bị bắt, phía tòa án quyết định phải giam biệt lập Mitnick vì lo sợ rằng Mitnick có thể gây một cuộc chiến tranh hạt nhân chỉ bằng cách đọc mã phóng đầu đạn hạt nhân qua điện thoại.<ref>Jason Gots. [http://bigthink.com/think-tank/hacker-for-the-hell-of-it-the-adventures-of-kevin-mitnick "Hacker for the Hell of It: The Adventures of Kevin Mitnick"]. ''Big Think''.</ref> Các hacker ngày nay phần lớn đều kiếm tiền thông qua các hoat động vá lỗi hệ thống hoặc các hoat động bất hợp pháp như ăn cắp các tài liệu, thông tin của các cơ quan, tổ chức hoặc thẻ tín dụng và rao bán trên [[deep web]], hoặc đào tiền ảo trên máy của những người bị nhiễm mã độc. Phần lớn các trang web bất hợp pháp trên deep web đều là mục tiêu triệt hạ của các cơ quan tình báo mạng, đặc biệt là FBI.
[[Tập tin:Aldrich Ames mugshot.jpg|nhỏ|Aldrich Ames, nhân viên phản gián của CIA bị cáo buộc làm gián điệp cho Liên Xô, gây thiệt hại tài sản cho CIA nhiều thứ 2 trong lịch sử tình báo Hoa Kỳ.]]
 
Năm 2004, [[Anonymous (nhóm)|tổ chức hacker Anonymous]] được thành lập, lấy cảm hứng từ hình ảnh nhân vật V trong bộ phim Hollywood "V for Vendetta". Tổ chức này thường xuyên thực hiện các vụ tấn công mạng theo phương pháp tấn công từ chối dịch vụ với các khẩu hiệu về tự do Internet, tự do ngôn luận và dân chủ. Các hoạt động của nhóm Anonymous cung cấp nhiều thông tin tình báo hữu ích cho các cơ quan gián điệp như việc tiết lộ thông tin về các vụ khủng bố,<ref>{{Chú thích web|url=https://www.welt.de/wirtschaft/webwelt/article149156583/Anschlag-verhindert-Hacker-melden-Erfolg-gegen-IS.html|title=Ghost Security Group}}</ref> tuyên chiến với IS,... tuy nhiên một số hành động của Anonymous nhắm vào một số chính trị gia nên Anonymous cũng bị một số người xem là khủng bố mạng.<ref>Rawlinson, Kevin; Peachey, Paul (ngày 13 tháng 4 năm 2012). [http://www.highbeam.com/doc/1P2-31126850.html “Hackers step up war on security services”]. ''The Independent''.  – via HighBeam Research (cần đăng ký mua). Truy cập ngày 5 tháng 5 năm 2013.</ref> Theo các tài liệu của chương trình giám sát toàn cầu của CIA và NSA, thì GCHQ (Cục tình báo điện tử - truyền thông của Anh) luôn theo dõi các hoạt động của Anonymous.