Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Bất bình đẳng xã hội”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Dinhtuydzao (thảo luận | đóng góp)
Dòng 15:
 
==Các quan điểm về bất bình đẳng xã hội==
;Yếu===Quan điểm dựa vào yếu tố sinh học của cá nhân===
*Bất bình đẳng xã hội là hiện tượng xã hội không thể nào tránh khỏi - đây là vấn đề có nhiều quan điểm khác nhau. Có quan điểm cho rằng, bất bình đẳng luôn hiện diện bởi sự khác biệt nhân cách giữa những cá nhân. Nếu có một xã hội mở và nếu con người khác nhau về tài năng và nhu cầu thì điều đó sẽ hàm ý rằng bất bình đẳng là không thể tránh được. Đó là một thực tế của xã hội.
{{Cquote|''Một số bất bình đẳng đến như là kết quả không thể né tránh về bất bình đẳng sinh học của kỹ năng, thể chất, khả năng tinh thần và những khía cạnh của nhân cách.''|200px||'''Cauthen''', 1987. Trang 8}}
Dòng 21:
{{Cquote|''Đàn ông bản chất là thống trị, đàn bà là bị trị, và đó là một luật lệ.''|200px||'''[[Aristotle]]''',}}
{{Cquote|''Sự thống trị và sự thành đạt cao của nam giới là khả năng không thể đảo ngược, bởi có những khác biệt về sinh học giữa nam và nữ.''|200px||'''Goldberg''', 1973. Trang 133}}
;Yếu===Quan điểm dựa vào yếu tố kinh tế===
*Một số nhà xã hội học khác đã cho rằng bất bình đẳng là không thể tránh khỏi; nhưng họ lý luận nguyên nhân của nó là do xã hội có những nhiệm vụ này cần thiết hơn những nhiệm vụ khác. Khả năng thực hiện những nhiệm vụ này khác nhau. Họ lập luận rằng bất bình đẳng xã hội về lợi ích giữa các cá nhân là cần thiết để thúc đẩy người tài nhất thực hiện những nhiệm vụ khó khăn nhất. Do vậy trong những điều kiện đó, ''không thể thủ tiêu bất bình đẳng, vì bình đẳng có nguy hiểm cho xã hội''.
*Có quan điểm cho rằng bất bình đẳng chủ yếu là do cấu trúc của hệ thống xã hội gây ra chứ không phải do sự khác biệt về tài năng, đặc điểm và nhu cầu cá nhân.