Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cuộc di cư Việt Nam (1954)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
==Bối cảnh==
{{chính|Hiệp định Genève, 1954}}
Sau [[trận Điện Biên Phủ]], [[Hiệp định Genève]] được ký kết giữa [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]] và [[Pháp]], tạm thời chia đôi [[Việt Nam]] thành hai vùng tập trung quân sự tại [[vĩ tuyến 17]]. Hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được tập trung ở miền Bắc và hệ thống bộ máy dân sự và lực lượng quân sự của chính quyền [[Liên hiệp Pháp]] được tập trung ở miền Nam, chờ ngày tổng tuyển cử tự do dự kiến sẽ xảy ra vào ngày [[20 tháng 7]] năm [[1956]]. Điều 14 phần (d) của Hiệp định cho phép người dân ở mỗi phía di cư đến phía kia và yêu cầu phía quản lý tạo điều kiện cho họ di cư trong vòng 300 ngày sau thoả hiệp đình chiến (Điều 2), tức chấm dứt vào ngày 19 tháng 5, 1955. Dân Hà Nội có 80 ngày, Hải Dương có 100 ngày,<ref>[http://www.congdongnguoiviet.fr/TaiLieu/0810NhinLaiCuocDiCu5455.htm Nhìn lại cuộc Di cư...]</ref> còn Hải Phòng, điểm cuối cùng tập trung để di cư có 300 ngày.<ref>[http://www.hmu.edu.vn/tiengviet/lichsu/lichsu.html Lịch sử Trường Đại học Y Hà Nội]</ref>
 
Để giám sát thực thi hiệp định, Uỷ hội Quốc tế Kiểm soát Đình chiến được thành lập theo điều 34 của hiệp định với đại diện của ba nước [[Ấn Độ]], [[Ba Lan]], và [[Canada]].