Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thượng tọa bộ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 2:
{{đổi hướng đến đây|Nam Tông|Nam Tông (định hướng)}}
 
'''Thượng tọa bộ Phật giáo''' hay '''Phật giáo Theravada''', '''Phật giáo Nam truyền''', '''Phật giáo Nam tông''' là một nhánh của [[Phật giáo Tiểu thừa]], xuất hiện đầu tiên ở [[Sri Lanka]], rồi sau đó được truyền rộng rãi ra nhiều xứ ở [[Đông Nam Á]]. Ngày nay, Thượng tọa bộ Phật giáo vẫn rất phổ biến ở Sri Lanka và Đông Nam Á, đồng thời cũng có nhiều tín đồ phương Tây. Thượng tọa bộ ở Việt Nam còn được gọi là Phật giáo Nguyên thủy dù trong thực tế Thượng tọa bộ chỉ hình thành từ khi Phật giáo phân chia thành các bộ, phái từ Hội nghị kết tập lần thứ hai sau khi Phật qua đời khá lâu. [[Phật giáo Nguyên thủy]] đúng ra là tư tưởng Phật giáo từ khi được Phật giảng đến trước khi phân chia bộ, phái.
 
Sau [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]], giáo nghĩa của phái này được [[Ma-hi-đà]] truyền tới [[Sri Lanka|Tích Lan]] năm [[250 TCN|250 trước Công nguyên]] và được các cao tăng tại [[Đại tự]] (pi. ''mahāvihāra'') gìn giữ. Về giới luật cũng có một số bất đồng trong nội bộ phái Thượng tọa bộ. Ngày nay Thượng tọa bộ được lưu hành tại các nước [[Ấn Độ]], [[Sri Lanka]], [[Myanma|Miến Điện]], [[Thái Lan]], [[Campuchia]] và [[Lào]], nên còn được gọi là '''Nam tông Phật pháp''' hay '''Phật giáo Nam truyền''', '''Phật giáo Nam Tông'''. Một số đại biểu phái [[Đại thừa]] xuất xứ từ [[Trung Quốc]] còn gọi tông phái này là [[Tiểu thừa]].
Thượng tọa bộ là chi nhánh lâu đời nhất của [[Phật giáo]].<ref>Sherab Chodzin Kohn. ''Cuộc đời Đức Phật'', trang 149-150. Shambhala Publications, 1993.</ref> Thera trong tiến Pali hay sthavira trong tiếng Sanscrit nghĩa là cũ, cổ xưa, lâu năm và đồng thời được dùng để chỉ một tỉ-khâu đã tu hành lâu năm, vì thế được dịch sang Hán-Việt là thựong tọa. Còn veda (pali) hay vadin (sanscrit) nghĩa là giáo lý, quan điểm. Theravada hay Sthaviravadin vì vậy có nghĩa là "giáo lý của người xưa", "thượng tọa bộ".<ref>[https://thuvienhoasen.org/p53a19210/2/tim-hieu-phat-giao-theravada Hoàng Phong, Tìm hiểu Phật giáo Theravada - Ajahna Chah hỏi đáp.]</ref> Thượng tọa bộ ở Việt Nam còn được gọi là Phật giáo Nguyên thủy dù trong thực tế Thượng tọa bộ chỉ hình thành từ khi Phật giáo phân chia thành các bộ, phái từ Hội nghị kết tập lần thứ hai sau khi Phật qua đời khá lâu. [[Phật giáo Nguyên thủy]] đúng ra là tư tưởng Phật giáo từ khi được Phật giảng đến trước khi phân chia bộ, phái.
 
Đó là phái tương đối bảo thủ, và theo như tiến sĩ [[Rupert Gethin]], giáo phái này gần với Phật giáo ban đầu hơn là các giáo phái truyền thống khác hiện có nay.<ref>Gethin, Rupert. ''Những nền tảng của Phật giáo'', tr.1. Oxford University Press, 1998.</ref> Thượng tọa bộ thừa nhận rằng Thích Ca là một nhân vật lịch sử, một con người và cũng có những hạn chế nhất định của con người như đau lưng, khó chịu với sự ồn ào,...<ref>Minh Chi, "Bàn về các chủ thuyết của các bộ phái", ''Phật học cơ bản'' - Tập II.</ref>
 
Sau [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]], giáo nghĩa của phái này được [[Ma-hi-đà]] truyền tới [[Sri Lanka|Tích Lan]] năm [[250 TCN|250 trước Công nguyên]] và được các cao tăng tại [[Đại tự]] (pi. ''mahāvihāra'') gìn giữ. Về giới luật cũng có một số bất đồng trong nội bộ phái Thượng tọa bộ. Ngày nay Thượng tọa bộ được lưu hành tại các nước [[Ấn Độ]], [[Sri Lanka]], [[Myanma|Miến Điện]], [[Thái Lan]], [[Campuchia]] và [[Lào]], nên còn được gọi là '''Nam tông Phật pháp''' hay '''Phật giáo Nam truyền''', '''Phật giáo Nam Tông'''. Một số đại biểu phái [[Đại thừa]] xuất xứ từ [[Trung Quốc]] còn gọi tông phái này là [[Tiểu thừa]].
 
Phật giáo Thượng tọa bộ được các quốc gia khác nhau và rất nhiều người trên thế giới đi theo, như là:
Hàng 34 ⟶ 30:
[[Tập tin:Monks in Wat Phra Singh - Chiang Mai.jpg|thumb|Tăng sĩ Phật giáo hệ phái Nam Tông]]
 
CáiThượng têntọa Theravādabộ xuất phátchi từnhánh tổlâu truyềnđời nhất của [[ThượngPhật tọa bộgiáo]].<ref>Sherab Chodzin Kohn. ''Cuộc đời Đức Phật'', trang 149-150. Shambhala Publications, 1993.</ref> Thera trong tiến Pali hay sthavira trong tiếng Sanscrit nghĩa là cũ, cổ xưa, lâu năm và đồng thời được dùng để chỉ một tỉ-khâu đã tu hành lâu năm, vì thế được dịch sang Hán-Việt là thựong tọa. Còn veda (Sthaviravadapali) hay vadin (sanscrit) nghĩa là giáo lý, từquan đóđiểm. nhữngTheravada hay Sthaviravadin vì vậy có nghĩa là "giáo lý của người Theravadinxưa", khẳng"thượng địnhtọa gốcbộ".<ref>[https://thuvienhoasen.org/p53a19210/2/tim-hieu-phat-giao-theravada gácHoàng Phong, Tìm hiểu Phật giáo Theravada - Ajahna Chah hỏi đáp.]</ref> Sau khi cố gắng mà không thành công để thay đổi [[Luật tạng]] (Vinaya), một nhóm nhỏ của những bậc "Trưởng Tọa", tức ''Sthaviras'', đã tách ra khỏi phần nhiều số [[Đại chúng bộ]] (Mahāsāṃghika) trong lúc [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ hai]], dẫn đến việc dựng lên Sthaviravada.<ref>Skilton, Andrew. ''Lược sử của đạo Phật.'' 2004. tr. 49, 64</ref> Đến [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]] tại [[Pataliputra]], phái này được gọi là Phân tích bộ (Vibhajyavada, cũng gọi là phân biệt thuyết bộ).<ref>Minh Chi, "Bàn thêm về chủ thuyết của các bộ phái, Phật học cơ bản - tập II.</ref>
 
Theravadin (Nguyêntín Thủyđồ giáoThượng đồtọa bộ) theo những thông tin có nguồn gốc riêng của mình kể rằng điều đó đã nhận lấy những sự giáo huấn được tán thành vào lúc trong [[Đại hội kết tập kinh điển Phật giáo lần thứ ba]] dưới sự bảo trợ của Hoàng đế Ấn Độ là [[A-dục vương]], khoảng năm 250 TCN. Những lời giáo huấn này được biết đến là Phân Biệt Thuyết bộ.<ref>Hirakawa Akira (dịch và biên tập bởi Paul Groner), ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ'', Motilal Banarsidass Publishers, Delhi, 1993, trang 109.</ref> Những giáo đồ Phân Biệt Thuyết bộ đều lần lược chia tách ra bốn nhóm: [[Hóa Địa bộ]] (Mahīśāsaka), [[Ẩm Quang bộ]] (Kāśyapīya), [[Pháp Tạng bộ]] (Dharmaguptaka), và Đồng Diệp bộ (Tāmraparṇīya).
 
PhậtThượng giáotọa Nguyên Thủybộ là xuất gốc từ phái Đồng Diệp bộ, đó có nghĩa "Dòng dõi người Sri Lanka." Vào thế kỷ thứ VII SCN, các du tăng Trung Quốc là sư [[Huyền Trang]] và [[Nghĩa Tịnh]] có nhắc đến các trường phái Phật giáo ở Sri Lanka là ''Shàngzuòbù'' (上座部, Thượng tọa bộ), tương ứng với tiếng Sanskrit là "Sthavira Nikāya" và tiếng Pali là "Thera Nikāya."{{refn|group=lower-alpha|Huyền Trang đã đề cập đến các vị Phật tử ở Sri Lanka rằng "Họ chủ yếu làm theo lời dạy của Đức Phật, đi theo giáo pháp của trường phái Sthavira (Thượng tọa bộ)".<ref>Samuel Beal, "Si-Yu-Ki&nbsp;— Hồ sơ về đạo Phật của thế giới Tây Phương (Buddhist Records of the Western World)&nbsp;— Dịch ra từ trước tác của Huyền Trang năm 629", do Tuebner và Co xuất bản, London (1884), in tại Tổng công ty nhà sách Phương Đông, New Delhi, (1983), Phiên bản kỹ thuật số: Viện Phật học Trung Hoa, Đài Bắc.</ref>}}{{refn|group=lower-alpha|Nghĩa Tịnh có đề cập đến tình hình ở Sri Lanka rằng "Ở Tích Lan, trường phái Thượng tọa bộ được độc tôn; những người Đại Chúng bộ thì bị trục xuất"<ref>Samuel Beal, "Cuộc đời của Huyền Trang: bởi Shaman Hwui Li. Cùng với lời giới thiệu gồm có thông tin về tác phẩm của Nghĩa Tịnh", được xuất bản bởi Tuebner và Co, London (1911), Phiên bản kỹ thuật số: Trường Đại học Michigan.</ref>}}. Trường phái này đã sử dụng chính cái tên ''Theravāda'' dưới dạng văn bản ít nhất từ thế kỷ thứ IV, thuật ngữ này được xuất hiện trong ''[[Đảo sử]] (Dīpavaṁsa)''.{{refn|group=lower-alpha|Nó được sử dụng trong các sách Đảo Sử (trích dẫn trong ''Lời dẫn giải tranh luận'' (Debates Commentary), Pali Text society, trang 4), mà thường thì thời gian ở thế kỷ IV.}}
 
===Truyền đến Sri Lanka===
Hàng 45 ⟶ 41:
Theo như biên niên sử Pali của truyền thống [[người Sinhala]], Phật giáo lần đầu tiên được đưa đến Sri Lanka do vị A-la-hán là [[Ma-hi-đà]] (Mahinda), người được cho là con trai của đức vua [[A-dục vương]] - vua của [[Đế quốc Maurya]], ở thế kỷ thứ III TCN, một phần của ''dhammaduta'' (người truyền giáo) hoạt động vào thời vua A-dục. Ở Sri Lanka, ngài A-la-hán Ma-hi-đà đã thành lập [[Mahavihara|Tu viện Đại Xá]] của Anuradhapura.
 
===Phân nhánh phái NguyênThượng Thủytọa bộ===
KhoảngSau 300[[Đại nămhội saukết khitập Gautamakinh quađiển đờiPhật giáo lần thứ ba]], nhữnggiáo nghĩa của phái này được [[Ma-hi-đà]] truyền tới [[Sri Lanka|Tích Lan]] năm [[250 TCN|250 trước Công nguyên]] và được các cao tăng tại [[Đại tự]] (pi. ''mahāvihāra'') gìn giữ. Về giới luật cũng có một số bất đồng trong nội bộ phái Thượng tọa bộ. Những bất đồng về quan niệm trong Thượng tọa bộ khiến cho bộ này bắt đầu phân phái.
* [[Thuyết nhất thiết hữu bộ]] (''Saivàstivàdàh''), gọi tắt là Hữu bộ, cũng có tên khác là Thuyết nhân bộ (Hetuvàdàh) do [[Katyayaniputra]] sáng lập. Phái này đề cao luận tạng. Phái này nhanh chóng phát triển, lấn lướt phái gốc và chiếm căn cứ của phái gốc, khiến cho phái gốc phải chuyển căn cứ đến núi Tuyết Sơn và từ đó Thượng tọa bộ gốc được gọi là Tuyết Sơn bộ (''Haimavàtàh'').
* [[Ðộc Tử bộ]] (''Vatsipatriyàli''): tách ra từ Thuyết nhất thiết hữu bộ. Phái này chủ trương tập trung vào ''Pháp uẩn túc luận'' tương truyền do [[Xá-lợi-phất]] biên soạn. Sau do bất đồng quan điểm trong Độc Tử bộ về một bài kệ liên quan đến quả Thánh trong Pháp uẩn túc luận, từ Độc Tử bộ lại hình thành 4 phái kế tiếp.
Hàng 58 ⟶ 54:
* [[Kinh lượng bộ]] (''Sautràntikàh'') hay còn có tên khác là Thuyết chuyển bộ (Samkràntivàdàh), cũng tách ra Thuyết nhất thiết hữu bộ.<ref>Phần 2: Lịch sử Phật giáo, Phật học cơ bản - tập 2.</ref>
 
Trong hơn nhiều về lịch sử đầu tiên ở Sri Lanka, ba phân khu của PhậtThượng giáotọa Nguyên Thủybộ còn tồn tại ở Sri Lanka, bao gồm các tu sĩ của phái [[Đại Tự]] (Mahāvihāra), [[Tịnh xá Abhayagiri]], và [[Tịnh xá Kỳ Viên]].<ref name="Warder, A.K. 2000. p. 280">Warder, A.K. ''Phật giáo Ấn Độ''. 2000. tr. 280</ref> Tòa Đại Tự là nơi truyền bá đầu tiên được xây dựng, trong khi đó tịnh xá Abhayagiri and tịnh xá Kỳ Viên được thành lập do các nhà sư bị tan ra từ tín truyền Mahāvihāra (Đại Xá).<ref name="Warder, A.K. 2000. p. 280"/> Theo như A.K. Warder, phái Hóa Địa bộ Ấn Độ cũng đã tự thành lập ở Sri Lanka cùng với phái Theravāda, và chúng được tiếp thụ sau này.<ref name="Warder, A.K. 2000. p. 280"/> Khu vực phía bắc của Sri Lanka dường như cũng đã nhường lại cho các thể phái từ Ấn Độ trong thời gian nhất định.<ref name="Warder, A.K. 2000. p. 280"/>
 
[[Hình:Dambulla 16.jpg|nhỏ|Đức Phật sơn vẽ ở [[chùa hang Dambulla]] tại [[Sri Lanka]]. Chùa hang Phật giáo phức tạp được thành lập như một tu viện Phật giáo ở thế kỷ III TCN. Các hang được chuyển đổi thành chùa chiền trong thế kỷ I TCN.<ref>{{chú thích web|url=http://whc.unesco.org/en/list/561 |title=Golden Temple of Dambulla - UNESCO World Heritage Centre |publisher=Whc.unesco.org |date= |accessdate=ngày 17 tháng 8 năm 2012}}</ref>]]
Hàng 64 ⟶ 60:
Khi nhà sư Trung Quốc là [[Pháp Hiển]] du hành thăm hòn đảo này vào những năm đầu thế kỷ thứ V, ông lưu ý 5000 nhà sư ở Abhayagiri, 3000 nhà sư ở Đại Tự và 2000 nhà sư ở tịnh xá Cetiyapabbata.<ref name="Hirakawa, Akira 2007. p. 121">Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời phái Đại Thừa.'' 2007. tr. 121</ref>
 
===Ảnh hưởng của Phật giáo Đại Thừa===
[[Tập tin:Watpailom 07.jpg|thumb|170px|[[Tăng sĩ]] Phật giáo Nam tông tại Thái Lan đi khất thực]]
Qua nhiều thế kỷ, những Nguyêntu Thủy giáoThượng đồtọa bộ ở Abhayagiri đã duy trì chặt chẽ mối quan hệ với những tín đồ Phật giáo Ấn Độ và thu nhận nhiều giáo lý mới mẻ từ Ấn Độ.<ref>Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời Đại Thừa.'' 2007. tr. 124</ref> bao gồm nhiều yếu tố của giáo lý [[Đại thừa]], trong khi những Nguyên Thủy giáo đồ tịnh xá Kỳ Viên tiếp thu Đại-thừa ở mức độ ít hơn.<ref name="Hirakawa, Akira 2007. p. 121"/><ref>Gombrich, Richard Francis. ''Phật giáo Nguyên Thủy: Lịch sử xã hội. 1988. tr. 158</ref>
 
Huyền Trang đã viết về hai sự phân chia của NguyênThượng Thủytọa giáobộ ở Sri Lanka, đề cập đến truyền thống của Abhayagiri là "Những người Thượng tọa bộ Đại Thừa," và truyền thống của phái Đại Tự là "[[Tiểu thừa]] Thượng tọa bộ."<ref>Baruah, Bibhuti. ''Các tông phái Phật giáo và Chủ nghĩa bè phái.'' 2008. tr. 53</ref> Huyền Trang còn tiếp tục viết rằng:<ref>Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời Đại Thừa.'' 2007. tr. 121</ref>
 
{{quote|Những người phái Đại Tự (Mahāvihāravāsins) đã từ chối Phật giáo Đại Thừa và thực hành Tiểu Thừa, trong khi những người Abhayagiri đã học tập cả giáo lý của Đại Thừa và Tiểu Thừa cùng việc truyền bá ''[[Tam tạng]]''.}}
Hàng 74 ⟶ 70:
Akira Hirakawa có những ghi chú rằng những chú luận Pāli còn được tồn tại (''[[Atthakatha|{{IAST|Aṭṭhakathā}}]]'') của trường phái Mahāvihāra, khi đã có sự duyệt kiểm chặt chẽ, cũng bao gồm một số các vị trí có sự ăn khớp với giáo lý Đại Thừa.<ref>Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời Đại Thừa.'' 2007. tr. 257</ref> Kalupahana cũng ghi chú những tương tự về ''[[Thanh tịnh đạo]]'' (Visuddhimagga), là chú dẫn của Theravāda mang tính quan trọng nhất.{{sfn|Kalupahana|1994|p=206-208}}
 
Trong thế kỷ thứ VIII, được biết rằng cả Đại Thừa và phái Mật truyềntông [[Kim cương thừa]] (Vajrayāna) - hình thức của đạo Phật đã được thực hành ở Sri Lanka, và hai nhà sư Ấn Độ có trách nhiệm truyền bá Phật giáo Bí Truyền tại Trung Quốc là [[Kim Cương Trí]] (Vajrabodhi) và [[Bất Không Kim Cương]] (Amoghavajra), đã từng đến thăm hòn đảo trong suốt thời gian này.<ref>Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời Đại Thừa.'' 2007. tr. 125-126</ref> Tinh xá Abhayagiri có vẻ như là nơi trung tâm gộp những giáo lý của Nguyên Thủy, Đại Thừa và Kim Cương Thừa.<ref>"Phật giáo Bí Truyền ở Đông Nam Á theo Ánh Sáng Uyên Triết gần đây" bởi Hiram Woodward. ''Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á'', Vol. 35, No. 2 (Jun., 2004), tr. 341</ref>
 
===Bãi bỏ các truyền thống PháiThượng Nguyêntọa Thủybộ khác===
Một số học giả cho rằng những người lãnh đạo của Sri Lanka đã bảo đảm rằng Theravāda vẫn giữ nguyên truyền thống, và điều này có đặc điểm tương phản với Phật giáo Ấn Độ.<ref>Randall Collins, ''Xã hội học của triết lí: Một lý thuyết toàn cầu về biến đổi trí tuệ.'' Harvard University Press, 2000, trang 187.</ref> Tuy nhiên, trước thế kỷ XII, nhiều nhà lãnh đạo của Sri Lanka đã đem sự ủng hộ và bảo trợ cho những người Thượng tọa bộ ở Abhayagiri, và những du khách ví như Pháp Hiển thấy được phái Thượng tọa bộ Abhayagiri như đã trở thành truyền thống Phật giáo chính Sri Lanka.<ref>Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời phái Đại Thừa.'' 2007. tr. 125</ref><ref>Sujato, Bhikkhu. ''Tông phái và chủ nghĩa bè phái: Nguồn gốc của các trường phái Phật giáo.'' 2006. tr. 59</ref>
 
Khuynh hướng của tịnh xá Abhayagiri trở thành phái Theravāda chiếm ưu thế đã thay đổi ở thế kỷ XII, khi phái Đại Tự được sự hỗ trợ về chính trị của nhà vua [[Parakramabahu I của Sri Lanka|Parakkamabāhu I]] (1153–1186), và hoàn toàn bãi bỏ các truyền thống Nguyên Thủy giáo của Abhayagiri và Kỳ Viên.<ref>Hirakawa, Akira. Groner, Paul. ''Lịch sử Phật giáo Ấn Độ: Từ Đức Thích Ca Mâu Ni đến đầu thời phái Đại Thừa.'' 2007. tr. 126</ref><ref name="Williams, Duncan 1999. p. 134">Williams, Duncan. Queen, Christopher. ''Phật giáo Hoa Kỳ: các phương pháp và các khám phá trong sự bác học hiện nay.'' 1999. tr. 134</ref> Các nhà sư Theravāda của hai truyền thống này sau đó bị buộc phải hoàn tục và định sẵn sự chọn lựa về điều hướng thành người thế tục vĩnh viễn, hoặc cố gắng để tái phối theo truyền thống phái Đại Tự như "Sa-di" (''[[Sa-di|{{IAST|sāmaṇera}}]]'').<ref name="Williams, Duncan 1999. p. 134"/><ref name="Gombrich, Richard 1988">Gombrich, Richard. ''Phật giáo Nguyên Thủy: Lịch sử xã hội từ Ba Tư Nặc cổ đại đến Colombo hiện đại.'' 1988. tr. 159</ref>
 
===Ni giới===
 
===Lan đến Đông Nam Á===
[[Hình:Bagan, Burma.jpg|nhỏ|trái|Tàn tích của [[Bagan]], cố đô của [[Miến Điện]]. Hiện có hơn 2000 ngôi chùa Phật giáo. Trong thời đỉnh cao quyền lực của Bagan có đến 13'000 ngôi chùa.<ref group=web>{{chú thích web|url=http://www.asiaexplorers.com/myanmar/bagan_travel_guide.htm |title=Plan your trip to Bagan (Pagan), Myanmar |publisher=AsiaExplorers |date=ngày 25 tháng 11 năm 2003 |accessdate=ngày 17 tháng 8 năm 2012}}</ref>]]
 
===Hiện đại hóa và lan rộng đến Tây phương===
[[Hình:Yattawmu Paya.JPG|nhỏ|upright|[[Laykyun Setkyar|Tượng Phật Laykyun Setkyar]] trong ngôi làng của Khatakan Taung, gần [[Monywa]] ở [[Miến Điện]].
Hàng 95 ⟶ 90:
==Sự khác biệt giáo lý với các trường phái khác==
{{Xem thêm|Phật giáo thời đầu|Nghiên cứu Phật giáo Nguyên Thủy|Phật giáo bộ phái}}
Đó là phái tương đối bảo thủ, và theo như tiến sĩ [[Rupert Gethin]], giáo phái này gần với Phật giáo ban đầu hơn là các giáo phái truyền thống khác hiện có nay.<ref>Gethin, Rupert. ''Những nền tảng của Phật giáo'', tr.1. Oxford University Press, 1998.</ref> Thượng tọa bộ thừa nhận rằng Thích Ca là một nhân vật lịch sử, một con người và cũng có những hạn chế nhất định của con người như đau lưng, khó chịu với sự ồn ào,...<ref>Minh Chi, "Bàn về các chủ thuyết của các bộ phái", ''Phật học cơ bản'' - Tập II.</ref>
 
===Các bậc A-la-hán là hoàn hảo===
Phái [[Đại chúng bộ]] cho rằng [[A-la-hán]] còn có thoái lui, trong khi phái Nguyên Thủy Thượng tọa bộ cho rằng các A-la-hán có một "thể tính cao khiết".{{sfn|Warder|2000|p=283}}
Hàng 160 ⟶ 157:
==Sưu tập==
<center>
==Hình ảnh==
= =
<gallery>
Image:Shwedagon-Pagoda-Night.jpg|[[Chùa Shwedagon]] ở [[Yangon]], là ngôi chùa thiêng liêng nhất ở [[Miến Điện]].
Hàng 175 ⟶ 172:
{{tham khảo|group=lower-alpha|2}}
 
==ThamChú khảothích==
 
===SáchCác tham khảosách===
{{tham khảo|2}}
 
===TrangCác trang web tham khảo===
{{tham khảo|group=web}}
 
==Tài liệu tham khảo==
==Nguồn==
{{refbegin}}
* {{Citation | last =Chapman | first =David | year =2011 | title =Theravāda reinvents meditation | url =http://en.wikipedia.org/wiki/Special:ArticleFeedbackv5Watchlist?ref=watchlist }}