Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hội Thừa sai Paris”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: sửa lỗi chính tả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
 
Tư tưởng truyền giáo tân thời khai sinh từ hồi thế kỷ 13 với thánh Phanxicô. Phong trào thập tự quân thất bại với việc loan báo Tin Mừng bằng sức mạnh, thì bây giờ Tin Mừng được loan báo bằng tình thương. Sau khi dòng anh em hèn mọn khởi xướng, các cha [[dòng Đa Minh]] cũng gởi người qua truyền giáo bên Á châu. Đà tiến ban đầu bị ngưng lại vào cuối thời trung cổ với hai lý do chính: - Thế giới đông phương bùng đậy theo hai chiều hướng: đế quốc Hồi giáo bành trướng và Trung quốc thức tỉnh dưới triều nhà Minh năm 168 và họ trục xuất mọi người ngoại quốc về nước. - Thế giới Âu châu hỗn độn với các cuộc ly giáo và cuộc chiến Trăm năm. Trước một tình thế mới trên thế gới, các dòng tu lại mang những phương thức phục vụ khác nhau trong các phần đất truyền giáo, đã đưa đến câu hỏi: [[Giáo hội Công giáo Rôma]] có sứ mệnh truyền giáo hay không? Tư tưởng do Đức Piô V đề xướng và ngài đặt trọng tâm vào việc truyền giáo. Năm 1568, ngài thành lập tu hội chuyên lo đi truyền giáo. Khi Đức Grégoire XIII (tên Hugo Buoncompagni, người vùng Bologna nước Ý, 1502-1572-1585) lên kế vị, ngài lập tại Roma một chủng viện dành cho chủng sinh người Hy Lạp, Armenia và Đức. Các chủng sinh sau khi học xong được gởi về hoạt động tại các bản xứ. Năm 1622, Đức Grégoire XV lại lập nên một hội Hồng y lo việc truyền bá đức tin Congregatio de Propagande fidei. Bộ có trách nhiệm quản trị mọi phần đất truyền giáo. Đức Urbain VII thành lập thêm một viện đại học truyền giáo đào tạo các thừa sai. Trong bối cảnh vừa ghi trên, dưới sự thúc đẩy của một linh mục dòng Tên, Alexandre de Rhodes, hai linh mục François de Pallu và Lambert de la Motte thành lập năm 1653 một tu hội giáo sĩ mang tên Hội Thừa Sai Ba Lê. Tu hội chọn mục đích gởi người đi truyền giáo tại những nước chưa biết Thiên Chúa Gíao và đặc biệt bên Á châu. Các cha thừa sai đi đào tạo tại Paris. Khi xong chương trình huấn luyện họ khấn hứa giữ quy chế và ở trong tu hội suốt đời. Họ chỉ dâng lời vĩnh khấn sau khi làm việc ít nhất ba năm trong một xứ truyền giáo.
 
==Xem thêm==
*[[Hội Thừa sai Việt Nam]]
 
{{stub}}